Bảng 4 .3 Ma trận hệ số tương quan giữa các biến độc lập
Bảng 4.4 Kiểm định đa cộng tuyến
VIF của tất cả các biến độc lập đều nhỏ hơn 5 nên hiện tượng đa cộng tuyến trong mơ hình được đánh giá là không nghiêm trọng.
4.6.3. Kiểm định hiện tượng phương sai thay đổi
Phương sai của sai số thay đổi sẽ làm cho các ước lượng thu được bằng phương pháp OLS vững nhưng không hiệu quả, các kiểm định hệ số hồi quy khơng cịn đáng tin cậy. Từ đó dẫn đến hiện tượng ngộ nhận các biến độc lập trong mơ hình nghiên cứu có ý nghĩa, lúc đó kiểm định hệ số hồi quy và R2 khơng dùng được. Bởi vì phương sai của sai số thay đổi làm mất tính hiệu quả của ước lượng, nên cần thiết phải tiến hành kiểm định giả thuyết phương sai của sai số không đổi bằng kiểm định Breusch-Pagan / Cook-Weisberg, với giả thuyết Ho (Khơng có hiện tượng phương sai thay đổi). Với mức ý nghĩa alpha = 5%, kiểm định Breusch-Pagan / Cook- Weisberg cho kết quả P-value =0.000 < 0.05 nên bác bỏ giả thuyết H0, mơ hình có hiện tượng phương sai thay đổi.
4.6.4. Kiểm định hiện tượng biến nội sinh
Hiện tượng biến nội sinh sẽ làm cho các ước lượng thu được bằng phương pháp OLS khơng vững. Mơ hình nghiên cứu sử dụng biến trễ của biến phụ thuộc (LLRi,t-
1) làm biến độc lập nên theo Daniel Foos & ctg (2010), Abhiman Das & Saibal
Ghosh (2007), thì nghiên cứu thuộc dạng mơ hình với số liệu dạng bảng động (Dynamic panel data) và với biến trễ của biến phục thuộc (LLRi,t-1) là biến nội sinh.
4.6.5. Kết quả nghiên cứu
LLR Hệ số hồi quy Sai số chuẩn t P>t Beta
L.LLR 0.494577 0.0734336 6.740 0.000*** 0.5447858 LG 0.0106287 0.0017972 5.910 0.000*** 0.3921989 L.LG -0.0034551 0.0011445 -3.020 0.003*** -0.3818638 NPL 0.1045392 0.0441989 2.370 0.019** 0.2735494 SIZE 0.0896202 0.0435695 2.060 0.042** 0.1299279 ROE 0.001846 0.0099687 0.190 0.853 0.0154299 GDP -0.1328791 0.0825405 -1.610 0.110 -0.0917777 L.GDP 0.0815549 0.0684367 1.190 0.235 0.1055356 INF 0.0092357 0.0092099 1.000 0.318 0.0861863
Ghi chú: *, **, *** lần lượt tương ứng với mức ý nghĩa 10%, 5%, 1%