Thuyết hành vi dự định (TPB)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến hành vi chấp nhận của người nộp thuế đối với hệ thống nộp thuế điện tử tại cục thuế tỉnh bà rịa – vũng tàu (Trang 26)

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU

2.1. Những lý luận cơ bản về hệ thống nộp thuế điện tử

2.1.2.2. Thuyết hành vi dự định (TPB)

Ajzen (1985) đã đề xuất phần mở rộng dành cho TRA nhằm chỉ ra vấn đề kiểm sốt bằng ý chí chưa hồn thiện. Phần mở rộng của TRA được biết đến với tên gọi mơ hình thuyết hành vi dự định (TPB). TPB là mơ hình được sử dụng rộng rãi để dự đốn và giải thích hành vi con người và xem xét vai trò của các thành viên tổ chức cá nhân và hệ thống xã hội trong q trình này. Mơ hình TPB được thiết kế nhằm dự đốn hành vi khơng chỉ riêng về kiểm sốt ý chí bằng cách tích hợp các phương pháp nhận thức về kiểm sốt hành vi. Thực chất, điểm khác biệt giữa TPB và TRA là sự bổ sung yếu tố nhận thức về kiểm sốt hành vi để phịng trường hợp khi cá thể không thể kiểm sốt hồn tồn hành vi của mình. Điều này có thể được chia theo tình huống và hành động. Mơ hình TPB gồm các yếu tố của nhận thức

kiểm soát hành vi đặt trong mối quan hệ giữa niềm tin, thái độ, ý định và hành vi. Nhận thức kiểm soát hành vi được tạo ra nhằm mục đích gây ảnh hưởng lên cả ý định và hành vi.

Tác động của nhận thức kiểm sốt hành vi lên hành vi có thể trực tiếp hoặc tương tác lẫn nhau (thơng qua ý định hành vi). Như đã chỉ ra trong mơ hình TRA, khi tình huống hoặc hành vi khiến cho một người hồn tồn kiểm sốt việc thực hiện hành vi, các ý định phải đầy đủ để dự đoán hành vi. Ajzen (1985) tranh luận rằng, khi đặt trong điều kiện mà ý định hành vi độc lập sẽ chỉ có một lượng phương sai nhỏ trong ý định, vì vậy nhận thức kiểm soát hành vi nên được dự đoán riêng biệt về hành vi. Ý định và nhận thức kiểm soát hành vi đều quan trọng để dự đoán hành vi nhưng một trong hai có thể quan trọng hơn dựa vào một số điều kiện nhất định. Để có thể làm rõ hơn vấn đề này, TPB đề cập đến các kháng nguyên của thái độ, các chỉ tiêu chủ quan và kiểm soát hành vi nhận thức. TPB cho rằng hành vi là một chức năng của những niềm tin nổi bật liên quan đến hành vi. Những niềm tin nổi bật này được coi là các yếu tố quyết định hiện hành của ý định và hành động của một người.

Thái Độ

Chuẩn chủ quan Xu hướng hành vi Hành vi thật sự

Kiểm sốt hành vi cảm nhận

Hình 2.2 Mơ hình thuyết hành vi dự định (TPB)

nộp thuế để tiếp nhận phương pháp nộp thuế đặc biệt (truyền thống, mã vạch hai chiều hoặc bằng Internet) dựa trên những dữ liệu thu thập từ khảo sát toàn quốc. Những đặc trưng và nhận thức về nhân khẩu học của người nộp thuế cũng được nghiên cứu nhằm xác định những yếu tố quyết định tiềm năng. Kết quả đã chỉ ra rằng người nộp thuế có xu hướng tập trung vào tính hữu ích của phương pháp nộp thuế và thái độ chung của người nộp thuế là khá thực dụng khi sử dụng các phương pháp. Tuy nhiên, điều thú vị nằm ở chỗ, tính dễ sử dụng, ảnh hưởng xã hội và ý định hành vi, tự tin vào năng lực bản thân của nộp thuế điện tử và nộp thuế truyền thống khác nhau hoàn toàn. Hiểu được những yếu tố trên sẽ giúp ta hiểu rõ hơn về quyết định của người nộp thuế từ đó sẽ có những hoạch định và chính sách thi hành tốt hơn cho dịch vụ nộp thuế điện tử. Những phát hiện trên có thể ảnh hưởng đến chính sách thi hành nộp thuế điện tử nói riêng và hệ thống hành chính điện tử nói chung.

Nghiên cứu này đã cung cấp điểm bắt đầu cho các chính phủ đang tìm cách cải thiện sự chấp thuận dịch vụ nộp thuế điện tử của người dân. Chính vì vậy, tác giả đã xác định xem liệu kết quả của nghiên cứu này có thể tái áp dụng cho các loại hình đối tượng và dịch vụ chính phủ điện tử tại Việt Nam hay khơng.

Hạn chế của mơ hình TPB

Một sự thiếu sót của mơ hình TPB là mơ hình khơng kiểm tra mối quan hệ của ý định và hành vi, thường có một số lượng lớn các biến thể khơng giải thích được. Là một mơ hình tâm lý tập trung vào các quy trình nội bộ, TPB khơng bao gồm các biến nhân khẩu học và giả định rằng tất cả mọi người sẽ trải nghiệm các quá trình của mơ hình tương tự như vậy và cũng khơng có kết quả tốt trong việc thay đổi hành vi. Taylor và Todd (1995) chỉ trích TPB vì sử dụng một biến số (nhận thức kiểm soát hành vi) như là một biện pháp phòng ngừa cho tất cả các yếu tố khơng kiểm sốt được của hành vi. Những niềm tin đằng sau nhận thức kiểm soát hành vi được tổng hợp để tạo ra một biện pháp cho nó, chính sự kết hợp này đã bị chỉ trích vì đã khơng xác định các yếu tố cụ thể có thể dự đốn hành vi, cũng như những sai lệch nó có thể tạo ra.

2.1.2.3. Mơ hình chấp nhận cơng nghệ (TAM)

Mơ hình chấp nhận công nghệ do Davis (1989) phát triển được biết đến như một trong những thuyết nổi tiếng và có sức ảnh hưởng nhất liên quan đến việc chấp nhận công nghệ thông tin và hệ thống thông tin và Hành vi chấp nhận. Mơ hình TAM được phỏng theo thuyết hành động hợp lý của Ajzen và Fishbein (1980) và được thiết kế để giải thích lý do vì sao người dùng chấp nhận và sử dụng công nghệ, và những yếu tố nào ảnh hưởng đến những q trình này. Trong Hình 2.3, mơ hình TAM sử dụng hai khái niệm nhận thức sự hữu ích và nhận thức dễ sử dụng.

Khái niệm thứ nhất, nhận thức sự hữu ích được định nghĩa là mức độ mà người dùng tin rằng khi sử dụng một hệ thống đặc biệt sẽ giúp cải thiện năng suất làm việc của họ. Trong khi đó, khái niệm thứ hai được định nghĩa là mức độ mà người dùng tin rằng khi sử dụng một hệ thống nhất định nào đó sẽ khiến họ không mất nhiều cơng sức. Việc sử dụng máy tính do ý định quyết định, thường được xếp chung loại với thái độ người dùng đối với việc sử dụng hệ thống và nhận thức sự hữu ích của hệ thống. Hình 2.3 cho thấy mơ hình TAM nguyên bản, trong đó đề xuất rằng thái độ (tích cực) và sự hữu ích có khả năng ảnh hưởng đến việc sử dụng hệ thống. Đặc biệt, mối tương quan giữa ý định và sự hữu ích ngầm cho thấy người dùng tin tưởng rằng năng suất làm việc của họ được cải thiện, bất chấp những cảm xúc tích cực hay tiêu cực.

Tuy nhiên, mơ hình TAM vẫn tiếp tục được cải tiến, nhiều biến mới như ngoại biến ảnh hưởng đến nhận thức sự hữu ích và nhận thức dễ sử dụng và cách sử dụng hoặc hành vi thực. Những yếu tố thường hay được đề cập đến là: chất lượng hệ thống, sự tương thích, nỗi lo âu khi sử dụng máy tính, sự u thích, hỗ trợ điện tốn, và kinh nghiệm sử dụng. Theo Davis (1989), mục đích của mơ hình TAM là giải thích các nhân tố liên quan đến việc chấp nhận máy tính thơng qua đó có thể giải thích hành vi người dùng bằng cơng nghệ người dùng đích và đám đông người dùng. Tuy nhiên, mơ hình TAM (thực chất là mơ hình TAM2) đã chứng minh rằng

nó là khung mơ hình thành cơng sử dụng để dự đoán và giải thích cách sử dụng nhiều loại hệ thống khác nhau.

Hạn chế của mơ hình TAM

Hạn chế thường thấy nhất của mơ hình TAM là nó phụ thuộc vào báo cáo của người thử nghiệm và giả định rằng người được thử nghiệm tự báo cáo lại sau khi sử dụng hệ thống trên thực tế. Hạn chế thứ hai liên quan đến các đối tượng được thử nghiệm, các loại hệ thống được thử nghiệm, hoặc chọn mẫu.

Sự hữu ích thơng qua cảm nhận

Ý định

Thái độ sử dụng Thói quen sử dụng

Sự dễ sử dụng thơng qua cảm

nhận Biến bên ngồi

Hình 2.3 Mơ hình chấp nhận cơng nghệ TAM

Trong một vài nghiên cứu, đối tượng được chọn để làm mẫu nghiên cứu là học sinh, sinh viên hoặc là người dùng chuyên nghiệp. Điều đó khiến việc khái quát các phát hiện trở nên khó khăn. Hơn nữa, Venkatesh đã viện dẫn rằng một trong những hạn chế của mơ hình TAM là nó chỉ cung cấp chỉ dẫn có hạn cho cách ảnh hưởng đến việc sử dụng thông qua thiết kế và vận hành. Tuy nhiên điều đó lại khơng khiến ta hiểu hay giải thích được việc chấp nhận để hướng sự phát triển theo hướng đặc tính của hệ thống ảnh hưởng đến mức độ dễ sử dụng. Sun và Zhang (2006) đã khẳng định hai thiếu sót lớn của các nghiên cứu về mơ hình TAM là việc giải thích năng lực của mơ hình và sự khơng nhất qn với các nghiên cứu trước.

Do đó, mơ hình TAM2 được phát triển để khắc phục những hạn chế của mơ hình TAM nguyên bản.

Theo nghiên cứu của Yi-Shun Wang năm 2002 [42] về những nhân tố ảnh hưởng đến việc tiếp nhận hệ thống nộp thuế điện tử. Sử dụng mơ hình chấp nhận công nghệ (TAM) làm khung lý thuyết, nghiên cứu này giới thiệu “nhận thức mức tín nhiệm” như một nhân tố mới phản ánh lòng tin sâu trong bản chất của người nộp thuế đối với hệ thống nộp thuế điện tử đồng thời kiểm nghiệm hiệu quả của máy tính ảnh hưởng thế nào đến việc sử dụng hệ thống nộp thuế điện tử.

2.1.2.4. Mơ hình chấp nhận cơng nghệ mở rộng TAM2

Venkatesh và Davis (2000) đã mở rộng mơ hình TAM để bao gồm những nhân tố bổ sung chủ chốt của mơ hình TAM như nhận thức sự hữu ích và ý định người dùng về mặt ảnh hưởng xã hội và quá trình nhận thức qua cơng cụ. Mơ hình TAM2 đã được sửa đổi, bổ sung các khái niệm liên quan đến quá trình ảnh hưởng xã hội (quy chuẩn chủ quan, tính tự giác, và hình ảnh) và q trình nhận thức qua cơng cụ (công việc phù hợp, chất lượng đầu ra, chứng minh kết quả và nhận thức dễ sử dụng) vào mơ hình TAM ngun bản, được trình bày trong Hình 2.4.

Một yếu tố quan trọng khách trong mơ hình TAM2 là kinh nghiệm. Venkatesh và Davis (2000) khơng xếp kinh nghiệm vào q trình ảnh hưởng xã hội. Mơ hình giả định rằng, trong một tổ chức sử dụng hệ thống bắt buộc, ảnh hưởng xã hội sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hành vi chấp nhận hệ thống trong giai đoạn đầu vận hành. Trải qua thời gian, ảnh hưởng của xã hội lên ý định sẽ bắt đầu giảm và được thay thế bằng kinh nghiệm khi sử dụng hệ thống. Mơ hình TAM2 phát triển lý thuyết, đặt trong bối cảnh sử dụng máy tính, tác động trực tiếp của ảnh hưởng xã hội lên ý định và nhận thức sự hữu ích cũng như nhận thức dễ sử dụng là có, nhưng sẽ xuất phát từ sự bắt buộc chứ không phải tự nguyện.

Hơn nữa ảnh hưởng xã hội trong mơ hình TAM2 có tác động trực tiếp lên ý định của nhận thức sự hữu ích và nhận thức dễ sử dụng xuất phát từ thiết lập sử dụng hệ thống bắt buộc. Mơ hình ấn định sự tự giác là biến điều độ để phân biệt giữa tự nguyện và bắt buộc cùng với những thiết lập tổ chức.

Tuy nhiên, ảnh hưởng xã hội có thể ảnh hưởng đến ý định thông qua nhận thức sự hữu ích hay việc tiếp thu. Mơ hình TAM2 đưa ra giả thuyết rằng việc tiếp

thu – thay vì tuân theo, sẽ xảy ra dù cho bối cảnh sử dụng hệ thống là bắt buộc hay tự nguyện. Cuối cùng, những phát hiện trong nghiên cứu này cho thấy tất cả các quá trình ảnh hưởng xã hội và nhận thức qua công cụ đều tác động mạnh mẽ đến người dùng đối với việc chấp nhận công nghệ.

Sự hữu ích thơng qua cảm nhận Ý định Thói quen sử dụng Sự dễ sử dụng thơng qua cảm nhận Kết quả có kiểm chứng Chất lượng đầu ra Phù hợp cơng việc Hình ảnh Tiêu chuẩn chủ

quan Kinh nghiệm Tự nguyện

Hình 2.4 Mơ hình chấp nhận cơng nghệ mở rộng TAM2

2.1.2.5. Mơ hình thuyết phổ biến cái mới (DOI)

Mơ hình thuyết phổ biến sự cải tiến (DOI) giải thích lý do sự cải tiến lại phổ biến khắp xã hội và cách các tổ chức và cá nhân chấp nhận những cải tiến mới. Rogers (2003) đã phân biệt quá trình chấp nhận và quá trình phổ biến. Quá trình phổ biến xảy ra bên trong xã hội, được xem như q trình nhóm, trong khi q trình chấp nhận lại liên quan đến các cá nhân. Theo Rogers (2003), phổ biến có nghĩa là

một khoảng thời gian giữa các thành viên của hệ thống xã hội”, trong khi chấp nhận có nghĩa là “quyết định sử dụng triệt để cải tiến như phương án lựa chọn tốt nhất”. Thuyết phổ biến sự cải tiến của Rogers (2003) bao gồm quá trình cải tiến-quyết định, đặc tính cải tiến, đặc tính người chấp nhận, và quan điểm của người lãnh đạo. Hình 2.5 bên dưới sẽ minh họa mơ hình gồm 5 giai đoạn trong quá trình cải tiến- quyết định của Rogers (2003), miêu tả các giai đoạn khác nhau của một cá nhân hoặc các bộ phận ra quyết định khác khi phải trải qua quá trình chấp nhận hoặc phản bác sự cải tiến.

Giai đoạn 1: Nhận biết, là giai đoạn mà một cá nhân hay bộ phận ra quyết định phát hiện ra sự tồn tại của cải tiến sau đó bắt đầu học cách vận hành.

Giai đoạn 2: Thuyết phục, những đặc tính về nhận thức được cải tiến sẽ giúp những người chấp nhận tiềm năng có thái độ thích hoặc khơng thích cải tiến đó.

Giai đoạn 3: Quyết định, cá nhân (hoặc bộ phận) sau khi tương tác trong các hoạt động sau đó sẽ đi đến quyết định chấp nhận hay bác bỏ cải tiến. Giai đoạn này có thể bao gồm các tác động ủng hộ hoặc phản bác lại cải tiến từ đó ảnh hưởng đến q trình.

Giai đoạn 4: Vận hành, cá nhân (hoặc bộ phận) quyết định sử dụng cải tiến. Vận hành có nghĩa là tiến hành hành vi cơng khai đưa ý tưởng mới vào khai thác, sử dụng.

Giai đoạn 5: Xác nhận, là giai đoạn cuối cùng trong mơ hình. Giai đoạn này thể hiện quyết định chấp nhận hoặc bác bỏ cải tiến và thậm chí quyết định vận có thể thay đổi nếu xuất hiện nghi ngờ hoặc vấn đề khi áp dụng cải tiến (Rogers, 2003).

Hạn chế của mơ hình DOI

Những hạn chế của thuyết DOI đã được nhiều nhà nghiên cứu đưa ra. Ví dụ, Clarke cho rằng mơ hình DOI gốc, đặt trong bối cảnh quy tắc hệ thống thông tin, là “công cụ miêu tả tốt nhất, năng lực giải thích chưa đủ mạnh, và chưa đủ tốt để dự đoán kết quả và cung cấp chỉ dẫn để thúc đẩy tỷ lệ tiếp nhận”. Ngoài ra cũng tồn tại một số nghi ngờ xoay quanh việc mơ hình DOI có thể dễ dàng bị bác bỏ. Thuyết

phổ biến cải tiến bị phê bình vì “nhiều yếu tố của thuyết này mang đặt trưng của nền văn hóa sản sinh ra nó (Bắc Mỹ trong những năm 60)” và nó “khơng liên quan lắm đến các quốc gia Đông Á và châu Phi”.

Hình 2.5 Mơ hình DOI

Mơ hình DOI cũng nhận chỉ trích vì q tập trung vào nhu cầu cải tiến hơn là cung cấp cải tiến. Attewell (1992) tranh luận rằng các nhà cung cấp cải tiến có thể ảnh hưởng đến việc phổ biến vì họ thường chú trọng vào việc marketing và đào tạo các loại hình kinh doanh (nên không phải công ty nào cũng có cơ hội tiếp nhận). Hơn nữa, ông cũng cho rằng với những cải tiến phức tạp, con người có thể hiểu biết về cải tiến cũng như lợi ích của nó được phổ biến rộng rãi nhưng vẫn chưa thể được chấp nhận.

2.1.2.6. Mơ hình thuyết hợp nhất chấp nhận và sử dụng công nghệ (UTAUT)

Mơ hình thuyết hợp nhất về chấp nhận và sử dụng công nghệ (UTAUT) là một trong những khung nghiên cứu phổ biến nhất trong lĩnh vực mơ hình chấp nhận cơng nghệ nói chung. Giống như những mơ hình chấp nhận khác, nó nhằm mục đích giải thích ý định người dùng khi sử dụng hệ thống thông tin và xa hơn nữa là

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến hành vi chấp nhận của người nộp thuế đối với hệ thống nộp thuế điện tử tại cục thuế tỉnh bà rịa – vũng tàu (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)