CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU
3.1. Quy trình nghiên cứu
Quy trình nghiên cứu của luận văn được thực hiện theo 6 bước(thể hiện ở Hình 3.1).
3.1.1. Bước 1 – Mục tiêu nghiên cứu
Qua quá trình tìm hiểu về hệ thống nộp thuế điện tử, sự chấp nhận của người nộp thuế và các nhân tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận, tác giả đưa ra mục tiêu nghiên cứu được trình bày ở Chương 1 – Mục 1.3.
3.1.2. Bước 2 – Tiếp cận nghiên cứu
Sau khi tìm hiểu về lý thuyết sự chấp nhận với các mơ hình lý thuyết như UTAUT, TAM,… ở Chương 2, tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu sự chấp nhận của người nộp thuế đối với hệ thống nộp thuế điện tử tại Cục thuế tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu với 6 yếu tố (Hình 2.7). Cuối cùng, tác giả đưa ra giả thuyết nghiên cứu (H0 và H1) để trả lời cho câu hỏi nghiên cứu. Ngoài ra, ở bước nghiên cứu này (Chương 2), tác giả cịn trình bày hạn chế của một số nghiên cứu liên quan.
3.1.3. Bước 3 – Thiết kế nghiên cứu
Luận văn sử dụng kiểu nghiên cứu nhân – quả, trong đó xác định mối quan hệ giữa biến phụ thuộc sự chấp nhận và các biến độc lập (6 yếu tố) là mục tiêu cốt lõi của nghiên cứu. Ngồi các biến độc lập, nghiên cứu cịn kiểm tra mối quan hệ giữa các biến định tính với biến phục thuộc. Các mối quan hệ này được kiểm nghiệm bằng phương pháp thực nghiệm thu thập và phân tích dữ liệu sơ cấp với các phương pháp phân tích tương quan, ANOVA…
Mơ hình lý thuyết Mơ hình nghiên cứu Bước 1: Mục tiêu nghiên cứu
Bước 5: Phân tích dữ liệu
Bước 6: Báo cáo kết quả Bước 2: Tiếp cận nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu
Giả thuyết nghiên cứu
Câu hỏi nghiên cứu
Bước 3: Thiết kế nghiên cứu
Qui trình nghiên cứu
Kiểu nghiên cứu
(Nhân quả)
Dữ liệu
(Sơ cấp)
Bước 4: Thu thập dữ liệu
Thang đo nháp
Kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha Phân tích nhân tố khám phá EFA Thang đo sơ bộ
Thang đo chính thức
Dữ liệu nghiên cứu Qui trình thu thập dữ liệu (7 bước)
Bắt đầu
Đánh giá, kiểm định dữ liệu Biểu đồ thống kê, kiểm định trung bình mẫu
Báo cáo kết quả nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu
(Khẳng định giả thuyết) Phân tích hồi qui
Kết thúc
3.1.4. Bước 4 – Thu thập dữ liệu
Bước 4 – Thu thập dữ liệu. Thu thập dữ liệu được thực hiện bằng cách xây
dựng lần lượt các Bảng câu hỏi nháp – Bảng câu hỏi sơ bộ - Bảng câu hỏi chính thức (quy trình xây dựng Bảng câu hỏi được thể hiện ở Hình 3.2).
Quy trình xây dựng Bảng câu hỏi
B ướ c 1 : B ản g câ u h ỏi n h áp B ướ c 2 : B ản g câ u h ỏi s ơ b ộ B ướ c 3 : B ản g câ u h ỏi c h ín h t h ứ c
Cho nghiên cứu định lượng
Bắt đầu
1.2 Bảng câu hỏi nháp
2.1 Bảng câu
hỏi sơ bộ 2.2 Thu thập dữ liệu(sơ bộ, n = 30)
2.3 Độ tin cậy thang đo (Cronbach’s Alpha) 2.4 Phân tích nhân tố
khám phá EFA
3.1 Bảng câu
hỏi chính thức 3.2 Thu thập dữ liệu
(chính thức, ≥ 200 mẫu)
3.3 Độ tin cậy thang đo (Cronbach’s Alpha) 3.4 Phân tích nhân tố
khám phá EFA 1.3 Điều chỉnh bảng câu hỏi
(P.pháp định tính)
1.1 Cơ sở lý thuyết & Kinh nghiệm
Kết thúc - Dữ liệu để phân tích hồi qui
Hình 3.2. Quy trình xây dựng Bảng câu hỏi cho nghiên cứu định lượng
Nguồn: [1]
Sau khi xây dựng được mơ hình và giả thuyết nghiên cứu, ở bước này, tác giả tiến hành xây dựng Thang đo nháp (hay Bảng câu hỏi nháp) thông qua những biến
cơ bản của cơ sở lý thuyết, mơ hình nghiên cứu UTAUT và sự bổ sung thêm các biến vào mơ hình các biến khác thơng qua kinh nghiệm của tác giả về sự chấp nhận của người nộp thuế đối với hệ thống nộp thuế điện tử tại Cục thuế tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Bảng câu hỏi nháp được sử dụng thảo luận chuyên sâu với 1 người trong Ban lãnh đạo Cục thuế tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu (hoặc cán bộ làm việc lâu năm tại đây) và 1 người là chuyên gia nghiên cứu khoa học để khám phá, điều chỉnh những biến quan sát. Cần tối thiểu 3 câu hỏi (hay 3 biến) để biểu diễn 1 yếu tố. Tương ứng, phần mềm SPSS yêu cầu tối thiểu 3 biến đầu vào để tiến hành đánh giá Bảng câu hỏi cũng như lọc nhiễu dữ liệu (hệ số Cronbach’s Alpha). Trong quá trình đánh giá Bảng câu hỏi, có thể xảy ra trường hợp cần loại biến đầu vào để tăng độ tin cậy Bảng câu hỏi. Vậy nên tác giả xây dựng Bảng câu nháp với mỗi yếu tố có tối thiểu từ 4 đến 5 biến.
Sau khi chỉnh sửa Bảng câu hỏi nháp, nhận được Bảng câu hỏi sơ bộ. Ngoài ra, Bảng câu hỏi sơ bộ cần bổ sung thêm những thông tin về mã số phiếu khảo sát, ngày khảo sát, lời chào, câu hỏi gạn lọc, phần quy định, quy ước chung. Cuối cùng là bổ sung những thông tin về khách hàng như họ và tên, địa chỉ liên lạc, điện thoại, địa chỉ email, giới tính, độ tuổi, nghề nghiệp, kinh nghiệm sử dụng Internet. Sau khi hình thành Bảng câu hỏi sơ bộ, tác giả đánh giá Bảng câu hỏi bằng cách thu thập dữ liệu với kích thước mẫu n = 30 bằng cách đánh giá độ tin cậy thang đo sử dụng hệ số Cronbach’s Alpha, sau đó là phân tích nhân tố khám phá EFA theo quy trình trình bày ở Hình 3.2. Lần thu thập này khơng vì mục đích dữ liệu mà là để đánh giá Bảng câu hỏi sơ bộ.
Sau quá trình đánh giá, điều chỉnh, tác giả nhận được Bảng câu hỏi chính thức phù hợp với đối tượng nghiên cứu để tiến hành thu thập dữ liệu chính thức. Dữ liệu chính thức được thu thập theo quy trình 7 bước được trình bày ở Hình 3.3.
Dữ liệu sau khi thu thập theo 7 bước trên cần được lọc nhiễu bằng cơng cụ Cronbach’s Alpha và phân tích EFA để xác định nhân tố khám phá theo trí tuệ của số đơng (kích thước mẫu n). Sau khi phân tích nhân tố khám phá EFA, Bảng câu hỏi có thể sẽ bị thay đổi một số ít thành phần, nghĩa là biến ở yếu tố này có thể sẽ
được phân nhóm chung với các biến của một yếu tố khác. Cuối cùng tác giả dựa vào dữ liệu đã được phân nhóm để mơ tả hiện tượng hoặc tiến hành xây dựng mơ hình hồi quy nhằm mơ tả vấn đề nghiên cứu theo kiểu nhân – quả.
Hình 3.3. Quy trình lấy mẫu nghiên cứu
Nguồn: [1]
3.1.5. Bước 5 – Phân tích dữ liệu
Dữ liệu chính thức từ bước 4 được sử dụng trong bước phân tích dữ liệu sẽ được đánh giá, kiểm định thống kê (đối với các biến định tính) bằng các cơng cụ như thống kê mơ tả, kiểm định trung bình mẫu (t-test), kiểm định trung bình từ 3 tổng thể trở lên (phân tích phương sai ANOVA).
Tiếp theo, thực hiện phân tích hồi quy (đối với các biến định lượng, tức là dữ liệu chính thức) với dữ liệu sau kiểm định, bao gồm biến định tính (những biến có sự khác biệt) và biến định lượng. Kết quả hồi quy sẽ được đánh giá, kiểm định với kiểm định Student, kiểm định Fisher, kiểm định Durbin-Watson, kiểm định phương sai sai số thay đổi và kiểm định đa cộng tuyến. Mơ hình vượt qua tất cả các kiểm định trên là mơ hình sẽ được sử dụng để phân tích, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao
sự chấp nhận của người nộp thuế đối với hệ thống nộp thuế điện tử tại Cục thuế tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu.
3.1.6. Bước 6 – Báo cáo kết quả nghiên cứu
Cuối cùng, tác giả viết tất cả những nghiên cứu của mình thành một báo cáo nghiên cứu và là một chủ đề nghiên cứu cho các nghiên cứu sau này.