Sơ lược thị trường ngành cụng nghiệp chế biến thức ăn chăn nuụi ở

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG các KÊNH PHÂN PHỐI sản PHẨM THỨC ăn CHĂN NUÔI của NHÀ máy CHẾ BIẾN THỨC ăn CHĂN NUÔI CAO cấp TOPFEEDS TRÊN địa bàn TP bắc NINH (Trang 36 - 40)

Việt Nam

Ngụ và đậu tương là nguyờn liệu chế biến trong thức ăn gia sỳc. Nguồn cung cấp nội địa khụng đủ đỏp ứng nhu cầu về nguyờn liệu nờn hàng năm Việt Nam vẫn phải nhập khẩu một lượng lớn nguyờn liệu, đặc biệt là ngụ. Năm 1990, cả nước mới chỉ khoảng 400 nghỡn ha đến năm 2004 diện tớch ngụ toàn quốc đó tăng lờn 900 nghỡn ha tốc độ tăng bỡnh quõn 6,2%/năm. Trong năm 2005 này diện tớch ngụ tăng đạt 1.000 ha. Bờn cạnh đú, nhờ ứng dụng cỏc loại ngụ lai mới, trong thời gian qua ngụ Việt Nam tăng lờn đỏng kể. Đầu những năm 90, năng suất ngụ chỉ đạt 1,5 tấn/ha. Đến nay năng suất ngụ Việt Nam đó tăng lờn 3,6 tấn/ha, tốc độ tăng bỡnh quõn 6,1 %/ năm. Mặc dự cú sự tăng trưởng đỏng kể nhưng so với cỏc nước trờn thế giới năng suất

ngụ và đậu tương của Việt Nam cũn thấp. Hiện nay năng suất ngụ của Việt Nam mới chỉ bằng 56% năng suất ngụ của Trung Quốc, và chỉ bằng xấp xỉ 1/3 so với năng suất ngụ của Mỹ. Tương tự, năng suất đậu tương của Việt Nam mới chỉ bằng 60% năng suất trung bỡnh của thế giới, và chỉ bằng 2/3 năng suất đậu tương của Trung Quốc và 40% năng suất của Mỹ. Đõy cũng là lý do quan trọng làm cho chi phớ và giỏ bỏn ngụ của Việt Nam cao hơn cỏc nước khỏc.

Giỏ nguyờn liệu thức ăn gia sỳc ở Việt Nam cao hơn thế giới từ 20 đến 40%. Tớnh trung bỡnh trong năm năm trở lại đõy gớa ngụ trong nước của Việt Nam cao hơn giỏ ngụ của thế giới 66 đụla/ tấn, tương tự giỏ đậu tương của Việt Nam cũng khỏ cao so với giỏ đậu tương trờn thị trường thế giới. Năm 2004, giỏ đậu tương trung bỡnh của thế giới 218 đụla/tấn trong khi giỏ của thị trường Việt Nam lờn đến 400 đụla.

2.2.2 Thực trạng thị trường ngành cụng nghiệp chế biến thức ăn gia sỳc:

Ngành chế biến thức ăn gia sỳc ở Việt Nam phỏt triển nhanh và mạnh từ đầu thập kỷ 90 đặc biệt từ năm 1994 đến nay. Do tỏc động tớch cực của chớnh sỏch đổi mới, khuyến khớch đầu tư trong và ngoài nước nờn cỏc nhà kinh doanh đó phỏt triển mạnh vào ngành cụng nghiệp này. Sản lượng thức ăn chăn nuụi cụng nghiệp đó tăng đỏng kể trong thập kỷ qua. Nếu năm 1992, tổng sản lượng thức ăn chăn nuụi mới đạt 65.000 tấn đến năm 2000 đạt 2.7.00.000 tấn và 2004 đạt 3.400.000 tấn đạt mức độ tăng trưởng bỡnh quõn 33,9% năm. Tỷ lệ thức ăn chăn nuụi cụng nghiệp với tổng nhu cầu về lượng thức ăn tinh cho vật nuụi cũng tăng đỏng kể, nếu năm 1992 tỷ lệ này mới chỉ đạt 1.2% thỡ đến năm 1995 con số đó là 13% và năm 2003 vươn lờn trờn 30%. Nhu cầu về thức ăn cụng nghiệp cho gia sỳc, gia cầm tăng bỡnh quõn 10-15% mỗi năm và năm 2003 đang ở mức xấp xỉ trờn 8 triệu tấn. Trong khi sản lương thức ăn hiện mới chỉ đạt trờn 3 triệu tấn/năm do vậy mới đỏp ứng được khoảng 32-35% nhu cầu. Như vậy, tiềm năng phỏt triển ngành thức ăn

cụng nghiệp là rất lớn. Chớnh vỡ vậy, những năm qua ngành thức ăn cụng nghiệp chế biến thức ăn gia sỳc phỏt triển mạnh cả về số lượng và mỏy cũng như chủng loại thức ăn gia sỳc, gia cầm. Cơ cấu, nhà mỏy chế biến thức ăn chăn nuụi cũng rất đa dạng về cụng suất thiết kế, nhỏ nhất là 120 tấn/năm và lớn nhất 540.000 tấn/năm. Gần 2/3 mỏy cú cụng suất dưới 10.000 tấn/năm nhưng chỉ sản xuất được 8,1% tổng số lượng thức ăn. cú 12 nhà mỏy (8,7%) cú cụng suất trờn 100.000 tăn/năm nhưng sản xuất tới 58,6% tổng số cụng suất của toàn quốc. Những nhà mỏy này tuy cú số lượng khụng nhiều nhưng lại chiến ưu thế về vốn đầu tư mở rộng sản xuất, cụng nghệ tiờn tiến và tớnh chuyờn nghiệp trong kinh doanh cao nờn đó làm tăng tỷ trọng sản lượng. Chỉ cú số ớt cỏc nhà mỏy lớn chiếm tỷ trọng lớn lượng thức ăn gia sỳc nờn khụng trỏnh khỏi hiện tượng độc quyền và điều này đó ảnh hưởng tới giỏ của thức ăn chăn nuụi.

Hỡnh thức sở hữu phổ biến hiện nay là tư nhõn/ cụng ty TNHH (53,6%), sau đú là sở hữu nhà nước (23,2%) và cụng ty nước ngoài/liờn doanh (16,7%), thấp nhất là hỡnh thức cổ phần (6,5%). Nếu so sỏnh với kết quả điều tra năm 1999 thỡ khụng biến động nhiều đối với hỡnh thức sở hữu nướ ngoài mà cú sự giảm tỷ lệ sở hữu tư nhõn xuống cũn 53,6%, gia tăng ở hỡnh thức sở hữu liờn doanh và nước ngoài và nhà nước. Mặc dự số lượng nhà mỏy nước ngoài cú tỷ trọng khụng lớn trong tổng số nhà mỏy nhưng lại chiếm tới 61,9% tổng sản lượng thức ăn cụng nghiệp (3.063 ngàn tăn/năm). Ngược lại, khối tư nhõn cú tỷ trọng nhà mỏy lớn nhất nhưng cũng chỉchiếm 21,3% tổng sản lượng (1054,5ngàn tấn/năm), số cũn lại là do khối nhà nước và cổ phần (16,8% sản lượng tương ứng với 830,5 ngàn tấn/năm). Điều này càng chứng tỏ năng lực, khả năng cạnh tranh yếu của cỏc doanh nghiệp trong nước so với cỏc doanh nghiệp nước ngoài với cỏc sản phẩm thức ăn nổi tiếng như CP, Con Cũ, AF, Cargill… Ngành cụng nghiệp thức ăn chan nuụi bị chi phối mạnh bởi một số cụng ty liờn doanh và nước ngoài. Cỏc cụng ty trong nước

cú năng lực cạnh tranh yếu hơn nhiều so với cỏc cụng ty liờn doanh và nước ngoài khỏc. Hiện nay, Việt Nam cũng đó cú một số nhà mỏy chế biến thức ăn cú quy mụ lớn,dõy truyền hiện đại nhưng nhỡn chung cỏc cụng ty/nhà mỏy tư nhõn, quốc doanh trong nước vẫn cũn yếu. Do đặc thự khỏch hàng của ngành thức ăn gia sỳc núi chung và của cụng ty núi riờng, sản phẩm của ngành khỏc với những ngành khỏc, sản phẩm sản xuất phục vụ đại đa số đối tượng là những người chăn nuụi ở nụng thụn với trỡnh độ nhận thức của họ cũn rất hạn chế về kiến thức xó hội cũng như ỏp dụng khoa học kỹ thuật vào chăn nuụi cho mỡnh.Tuy nhiờn lại dễ mất lũng tin vỡ thế khi xõy dựng và đưa ra cỏc chớnh sỏch về quản trị kờnh cần phải nghiờn cứu kỹ vấn đề này.

Trong thời buổi kinh tế thị trường hiện nay, cạnh tranh là điều khụng thể trỏnh khỏi giữa cỏc doanh nghiệp cựng ngành, cạnh tranh ở đõy được hiểu là cạnh tranh trờn mọi lĩnh vực của doanh nghiệp, vỡ thế việc chiếm lĩnh và cạnh tranh của cỏc kờnh phõn phối là tất nhiờn. Việc cạnh tranh giữa cỏc doanh nghiệp với nhau đó dẫn tới tỡnh trạng tranh chấp kờnh, nú ảnh hưởng trực tiếp tới việc thiết lập kờnh và cỏc chớnh sỏch đối với đại lý của cỏc doanh nghiệp. Cụng ty cổ phần sản xuất thức ăn gia sỳc An Phỏt là một cụng ty cũn rất non trẻ, trờn thị trường hiện nay cú rất nhiều đối thủ cạnh tranh lớn như Con Cũ, Heo Vàng, AF, CP, DABACO... đều là những doanh nghiệp cú uy tớn trờn thị trường và đều là những doanh nghiệp cú quy mụ tương đối lớn. Hệ thống kờnh phõn phối của những doanh nghiệp này hết sức rộng rói vỡ vậy đó gõy khỏ nhiều khú khăn cho cụng ty trong việc xõy dựng hệ thống kờnh phõn phối, cỏc kờnh mà cụng ty sử dụng hầu hết là kờnh một cấp và kờnh trực tiếp, và cỏc kờnh một cấp cũng thường là những kờnh khụng kinh doanh cỏc mặt hàng của cỏc hóng lớn.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG các KÊNH PHÂN PHỐI sản PHẨM THỨC ăn CHĂN NUÔI của NHÀ máy CHẾ BIẾN THỨC ăn CHĂN NUÔI CAO cấp TOPFEEDS TRÊN địa bàn TP bắc NINH (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w