CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.5. Phân tích ảnh hƣởng của biến định danh đến nhân tố hành vi công dân tổ chức
4.5.4. Kiểm định biến đảng viên
Vì biến đảng viên chỉ có 2 giá trị nên ta tiến hành kiểm định Indepent-sample T – test để kiểm định giả thiết khơng có sự khác biệt phương sai hành vi của công dân hướng về đảng giữa những người đảng viên và chưa là đảng viên khác nhau ở các câu hỏi.
Bảng 4.23 - Kết quả kiểm định Indepent-sample T – test
Kết quả kiểm định Levene
Kết quả kiểm định t-test (Giả thiết phƣơng sai bằng nhau)
Sig. Sig. (2-tailed)
OCBO Giả định phương sai bằng nhau 0,246 0,000 Giả định phương sai không bằng nhau (Welch) 0,001 Nguồn: số liệu từ dữ liệu khảo sát
Kết quả kiểm định Levene của biến định lượng có giá trị sig > 0,05. Điều này có nghĩa là phương sai của biến này khơng có khác nhau giữa những CC chưa là đảng viên và đã là đảng viên.
Giá trị sig F-test = 0,000 do đó với mức ý nghĩa 95%. ta có thể khẳng định rằng: có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về hành vi của công dân hƣớng về Đảng của những CC chƣa là đảng viên và đã là đảng viên.
Tóm tắt chƣơng 4
Chương 4 trình bày được kết quả phân tích dữ liệu và thảo luận kết quả phân tích. Từ các yếu tố theo mơ hình đề nghị ban đầu của tác giả, phân tích nhân tố khám phá EFA được tiến hành nhóm các biến quan sát thành những yếu tố có ý nghĩa hơn trong việc đánh giá hành vi công dân tổ chức của công chức tại các cơ quan tham mưu của Đảng bộ TP.HCM. Phân tích hồi quy được tiến hành nhằm đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến hành vi công dân tổ chức. Căn cứ vào hệ số hồi quy của từng yếu tố, thì kết quả cho thấy nếu cam kết cảm xúc và trao quyền tâm lý tốt thì sẽ làm tăng hành vi cơng dân tổ chức. Ngoài ra kiểm định T-test và ANOVA được tiến hành nhằm tìm ra sự khác biệt giữa các biến định tính với biến định lượng.