CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.4. Phân tích tƣơng quan, hồi quy để kiểm định các giả thuyết
4.4.1 Phân tích tương quan
Do một trong những điều kiện để tiến hành hồi quy là biến phụ thuộc (OCBI, OCBO, OCBP) phải có tương quan với biến độc lập (AC, PE) nên việc tiến hành phân tích tương quan là cần thiết. Trong bước này, phép phân tích tương quan Pearson được sử dụng để đánh giá độ tương quan giữa các nhân tố độc lập với nhân tố phụ thuộc OCB. Ngoài ra, cũng cần xét mối quan hệ tương quan giữa các biến độc lập để đánh giá về khả năng xảy ra đa cộng tuyến trong mơ hình hồi quy.
Bảng 4.10 - Kết quả phân tích tương quan giữa các yếu tố
AC PE OCBI OCBO OCBP
AC Hệ số tương quan 1 Sig. (2-tailed) PE Hệ số tương quan ,361** 1 Sig. (2-tailed) ,000 OCBI Hệ số tương quan ,479** ,609** 1 Sig. (2-tailed) ,000 ,000 OCBO Hệ số tương quan ,669** ,539** ,349** 1 Sig. (2-tailed) ,000 ,000 ,000 OCBP Hệ số tương quan ,459** ,647** ,627** ,557** 1 Sig, (2-tailed) ,000 ,000 ,000 ,000 Mẫu quan sát 194 194 194 194 194
** Tương quan có mức ý nghĩa 0,01 (kiểm định 2 phía)
Nguồn: số liệu từ dữ liệu khảo sát
Kết quả cho thấy hệ số tương quan giữa các yếu tố cam kết cảm xúc và trao quyền tâm lý với các yếu tố thành phần của hành vi cơng dân có ý nghĩa vì sig <5%, hệ số tương quan > 0 chứng minh mối liên hệ giữa các yếu tổ cam kết cảm xúc và trao quyền tâm lý với các yếu tố thành phần hành vi công dân là liên hệ thuận chiều. Bên cạnh đó, các yếu tố cam kết cảm xúc và trao quyền tâm lý có tương quan với nhau với mức ý nghĩa 5%. Tuy nhiên, giá trị hệ số tương quan là 0,361 không vượt quá 0,8. Điều này cho thấy quan hệ giữa các nhân tố độc lập là chưa đủ mạnh để xảy ra đa cộng tuyến khi phân tích hồi quy (Chan, 2003).
4.4.2 Phân tích hồi quy để kiểm định các giả thuyết
Sau khi thực hiện phân tích nhân tố và quyết định các biến có ý nghĩa để giữ lại phân tích hồi quy, ta tính tốn giá trị đại diện cho từng nhân tố bằng trung bình của các biến thuộc cùng một nhân tố:
Nhân tố trao quyền tâm lý PE là trung bình của các biến: từ PE1 đến PE12.
Nhân tố Hành vi công dân hƣớng về cá nhân OBCI là trung bình của các biến: từ OBCI1 đến OBCI6.
Nhân tố hành vi công dân hƣớng về tổ chức OCBO là trung bình của các biến: từ OBCO1 đến OBCO6.
Nhân tố hành vi công dân hƣớng về đảng OCBP là trung bình của các
biến: từ OBCP1 đến OBCP6.
4.4.2.1 Mơ hình hồi quy bội với biến phụ thuộc là hành vi công dân hướng về cá nhân
Bảng 4.11 - Kết quả tóm tắt mơ hình hồi quy với biến phụ thuộc là hành vi cơng dân hướng về cá nhân
Mơ hình
R R2 R2 hiệu chỉnh Độ lệch chuẩn lỗi của ước
lượng
Durbin-Watson
1 ,670a ,448 ,443 ,53974 1,739
Nguồn: số liệu từ dữ liệu khảo sát
Chạy hồi quy bằng phần mềm SPSS với đa biến, trong đó: hành vi cơng dân hướng về cá nhân là biến phụ thuộc và cam kết cảm xúc, trao quyền tâm lý là biến độc lập. Kết quả hồi quy cho thấy R2 hiệu chỉnh là 0,443 có nghĩa biến độc lập đưa vào chạy hồi quy ảnh hưởng 44,3% sự thay đổi của biến phụ thuộc, cịn lại là do các biến ngồi mơ hình và sai số ngẫu nhiên.
Hệ số Durbin – Watson = 1.739, nằm trong khoảng 1 đến 3 nên khơng có hiện tượng tự tương quan chuỗi bậc nhất xảy ra.
Bảng 4.12 - Kết quả hồi quy tuyến tính với biến phụ thuộc là hành vi cơng dân hướng về cá nhân
Mơ hình Hệ số Beta chưa chuẩn hóa
Hệ số Beta chuẩn hóa
t Sig. Thống kê đa cộng tuyến
B Std. Error Beta Tolerance VIF
1
(Hằng số) 1,160 ,233 4,977 ,000
AC ,274 ,053 ,298 5,175 ,000 ,870 1,150 PE ,467 ,054 ,501 8,702 ,000 ,870 1,150
a. Dependent Variable: OCBI Nguồn: số liệu từ dữ liệu khảo sát
Mức ý nghĩa kiểm định t hệ số hồi quy của biến độc lập nhỏ hơn 0,05 do đó biến độc lập này đều có ý nghĩa giải thích cho biến phụ thuộc.
Kết quả từ bảng trên cho thấy hệ số β của các biến AC và PE đều lớn hơn 0. Điều này cho thấy yếu tố cam kết cảm xúc, trao quyền tâm lý và hành vi công dân hướng về cá nhân có quan hệ tuyến tính thuận. Hay nói cách khác, yếu tố cam kết cảm xúc, trao quyền tâm lý có ảnh hưởng tới hành vi cơng dân tổ chức hướng vào cá nhân và ảnh hưởng này là ảnh hưởng tích cực vì có hệ số β dương.
Bảng 4.13 - Phân tích phương sai ANOVA với biến phụ thuộc là hành vi công dân hướng về cá nhân Mơ hình Sum of Squares df Mean Square F Sig. 1 Hồi quy 45,235 2 22,617 77,637 ,000b Phần dư 55,643 191 ,291 Tổng 100,878 193
Nguồn: số liệu từ dữ liệu khảo sát
Kiểm định ANOVA về sự phù hợp của mơ hình có sig = 0,000 nhỏ hơn mức ý nghĩa 5%, do đó các kết quả hệ số có thể được xem xét.
Kết luận: từ kết quả hồi quy cho thấy yếu tố cam kết cảm xúc, trao quyền tâm lý và hành vi công dân hướng về cá nhân có quan hệ tuyến tính thuận. Nói cách khác, yếu tố cam kết cảm xúc và trao quyền tâm lý càng tốt thì càng làm tăng hành vi công dân hướng về cá nhân. Vậy giả thuyết H1a, H2a đƣa ra đã đƣợc kiểm định và chứng minh.
* Kiểm định sự phù hợp của mơ hình hồi quy:
Biểu đồ 4.1 - Biểu đồ phân tán Nguồn: số liệu từ dữ liệu khảo sát Nguồn: số liệu từ dữ liệu khảo sát
Quan sát cho ta thấy phần dư phân tán ngẫu nhiên xung quanh đường qua tung độ 0, khơng tn theo hình dạng quy luật nào cụ thể nên giả định phương sai của phần dư không đổi không bị vị phạm.
Biểu đồ 4.2 - Đồ thị phân phối chuẩn tần số - phần dư Nguồn: số liệu từ dữ liệu khảo sát Nguồn: số liệu từ dữ liệu khảo sát
Biểu đồ cho thấy đường cong phân phối xấp xỉ chuẩn (trung bình Mean tiến về 0, độ lệch chuẩn gần bằng 1), vì vậy giả thiết phân phối chuẩn khơng bị vi phạm.
Biểu đồ 4.3 - Biểu đồ P-P Plot Nguồn: số liệu từ dữ liệu khảo sát Nguồn: số liệu từ dữ liệu khảo sát
Biểu đồ P-P Plot cho thấy các điểm quan sát không phân tán quá xa đường kỳ vọng cho nên kết luận giả thiết phân phối chuẩn không bị vi phạm.
4.4.2.2 Mơ hình hồi quy bội với biến phụ thuộc là hành vi công dân hướng về tổ chức
Bảng 4.14 - Kết quả tóm tắt mơ hình hồi quy với biến phụ thuộc là hành vi công dân hướng về tổ chức
Mơ hình
R R2 R2 hiệu chỉnh Độ lệch chuẩn lỗi của ước
lượng
Durbin-Watson
1 ,741a ,549 ,545 ,57135 2,184
Nguồn: số liệu từ dữ liệu khảo sát
Chạy hồi quy bằng phần mềm SPSS với đa biến, trong đó: hành vi cơng dân hướng về tổ chức là biến phụ thuộc và cam kết cảm xúc, trao quyền tâm lý là biến độc lập. Kết quả hồi quy cho thấy R2 hiệu chỉnh là 0,545 có nghĩa biến độc lập đưa vào chạy hồi quy ảnh hưởng 54,5% sự thay đổi của biến phụ thuộc, còn lại là do các biến ngồi mơ hình và sai số ngẫu nhiên.
Hệ số Durbin – Watson = 2,184, nằm trong khoảng 1 đến 3 nên khơng có hiện tượng tự tương quan chuỗi bậc nhất xảy ra.
Bảng 4. 15 - Kết quả hồi quy tuyến tính với biến phụ thuộc là hành vi cơng dân hướng về tổ chức
Mơ hình Hệ số Beta chưa chuẩn hóa
Hệ số Beta
chuẩn hóa t Sig.
Thống kê đa cộng tuyến
B Std. Error Beta Tolerance VIF
1
(Hằng số) ,044 ,247 ,177 ,860
AC ,586 ,056 ,546 10,478 ,000 ,870 1,150
PE ,372 ,057 ,342 6,561 ,000 ,870 1,150
a. Dependent Variable: OCBO
Nguồn: số liệu từ dữ liệu khảo sát
Sig kiểm định t hệ số hồi quy của biến độc lập nhỏ hơn 0,05, do đó biến độc lập này đều có ý nghĩa giải thích cho biến phụ thuộc.
Kết quả từ bảng trên cho thấy hệ số β của các biến AC và PE đều lớn hơn 0. Điều này cho thấy yếu tố cam kết cảm xúc, trao quyền tâm lý và hành vi công dân hướng về tổ chức có quan hệ tuyến tính thuận. Hay nói cách khác, yếu tố cam kết cảm xúc, trao quyền tâm lý có ảnh hưởng tới hành vi cơng dân tổ chức hướng vào tổ chức và ảnh hưởng này là ảnh hưởng tích cực vì có hệ số β dương.
Bảng 4.16 - Phân tích phương sai ANOVA với biến phụ thuộc là hành vi công dân hướng về tổ chức Mơ hình Tổng bình phương df Trung bình bình phương F Sig. 1 Hồi quy 75,995 2 37,998 116,399 ,000b Phần dư 62,350 191 ,326 Tổng 138,346 193
Nguồn: số liệu từ dữ liệu khảo sát
Kiểm định ANOVA về sự phù hợp của mơ hình có sig = 0,000 nhỏ hơn mức ý nghĩa 5%, do đó các kết quả hệ số có thể được xem xét.
Kết luận: từ kết quả hồi quy cho thấy yếu tố cam kết cảm xúc, trao quyền tâm lý và hành vi công dân hướng về tổ chức có quan hệ tuyến tính thuận. Nói cách khác, yếu tố cam kết cảm xúc và trao quyền tâm lý càng tốt thì càng làm tăng hành vi công dân hướng về tổ chức. Vậy giả thuyết H1b, H2b đƣa ra đã đƣợc kiểm định và chứng minh.
* Kiểm định sự phù hợp của mơ hình hồi quy:
Biểu đồ 4.4 - Biểu đồ phân tán Nguồn: số liệu từ dữ liệu khảo sát Nguồn: số liệu từ dữ liệu khảo sát
Quan sát cho ta thấy phần dư phân tán ngẫu nhiên xung quanh đường qua tung độ 0, khơng tn theo hình dạng quy luật nào cụ thể nên giả định phương sai của phần dư không đổi không bị vị phạm.
Biểu đồ cho thấy đường cong phân phối xấp xỉ chuẩn (trung bình Mean tiến về 0, độ lệch chuẩn gần bằng 1), vì vậy giả thiết phân phối chuẩn không bị vi phạm.
Biểu đồ 4.6 - Biểu đồ P-P Plot Nguồn: số liệu từ dữ liệu khảo sát Nguồn: số liệu từ dữ liệu khảo sát
Biểu đồ P-P Plot cho thấy các điểm quan sát không phân tán quá xa đường kỳ vọng cho nên kết luận giả thiết phân phối chuẩn không bị vi phạm.
4.4.2.3. Mơ hình hồi quy bội với biến phụ thuộc là hành vi công dân hướng về Đảng
Bảng 4.17 - Kết quả tóm tắt mơ hình hồi quy với biến phụ thuộc là hành vi công dân hướng về Đảng
Mơ hình
R R2 R2 hiệu chỉnh Độ lệch chuẩn lỗi của ước lượng
Durbin-Watson
1 ,690a ,477 ,471 ,60396 1,616
Nguồn: số liệu từ dữ liệu khảo sát
Chạy hồi quy bằng phần mềm SPSS với đa biến, trong đó: hành vi cơng dân hướng về Đảng là biến phụ thuộc và cam kết cảm xúc, trao quyền tâm lý là biến độc lập. Kết quả hồi quy cho thấy R2 hiệu chỉnh là 0,471 có nghĩa biến độc lập đưa vào chạy hồi quy ảnh hưởng 47,1% sự thay đổi của biến phụ thuộc, còn lại là do các biến ngồi mơ hình và sai số ngẫu nhiên.
Hệ số Durbin – Watson = 1,616, nằm trong khoảng 1 đến 3 nên khơng có hiện tượng tự tương quan chuỗi bậc nhất xảy ra.
Bảng 4.18 - Kết quả hồi quy tuyến tính với biến phụ thuộc là hành vi cơng dân hướng về Đảng
Mơ hình Hệ số Beta chưa chuẩn hóa
Hệ số Beta
chuẩn hóa t Sig.
Thống kê đa cộng tuyến
B Std. Error Beta Tolerance VIF
1
(Hằng số) ,737 ,261 2,827 ,005
AC ,273 ,059 ,259 4,620 ,000 ,870 1,150
PE ,591 ,060 ,553 9,855 ,000 ,870 1,150
a. Dependent Variable: OCBP
Nguồn: số liệu từ dữ liệu khảo sát
Sig kiểm định t hệ số hồi quy của biến độc lập nhỏ hơn 0.05, do đó biến độc lập này đều có ý nghĩa giải thích cho biến phụ thuộc.
Kết quả từ bảng trên cho thấy hệ số β của các biến AC và PE đều lớn hơn 0. Điều này cho thấy yếu tố cam kết cảm xúc, trao quyền tâm lý và hành vi công dân hướng về Đảng có quan hệ tuyến tính thuận. Hay nói cách khác, yếu tố cam kết cảm xúc, trao quyền tâm lý có ảnh hưởng tới hành vi công dân tổ chức hướng vào Đảng và ảnh hưởng này là ảnh hưởng tích cực vì có hệ số β dương.
Bảng 4.19 - Phân tích phương sai ANOVA với biến phụ thuộc là hành vi công dân hướng về Đảng Mơ hình Tổng bình phương df Trung bình bình phương F Sig. 1 Hồi quy 63,474 2 31,737 87,005 ,000b Phần dư 69,672 191 ,365 Tổng 133,146 193
Nguồn: số liệu từ dữ liệu khảo sát
Kiểm định ANOVA về sự phù hợp của mơ hình có sig. = 0,000 nhỏ hơn mức ý nghĩa 5%. do đó các kết quả hệ số có thể được xem xét.
Kết luận: từ kết quả hồi quy cho thấy yếu tố cam kết cảm xúc, trao quyền tâm lý và hành vi cơng dân hướng về Đảng có quan hệ tuyến tính thuận. Nói cách
khác, yếu tố cam kết cảm xúc và trao quyền tâm lý càng tốt thì càng làm tăng hành vi công dân hướng về Đảng. Vậy giả thuyết H1c, H2c đƣa ra đã đƣợc kiểm định
và chứng minh.
* Kiểm định sự phù hợp của mơ hình hồi quy:
Biểu đồ 4.7 - Biểu đồ phân tán Nguồn: số liệu từ dữ liệu khảo sát Nguồn: số liệu từ dữ liệu khảo sát
Quan sát cho ta thấy phần dư phân tán ngẫu nhiên xung quanh đường qua tung độ 0, khơng tn theo hình dạng quy luật nào cụ thể nên giả định phương sai của phần dư không đổi không bị vị phạm.
Biểu đồ cho thấy đường cong phân phối xấp xỉ chuẩn (trung bình Mean tiến về 0, độ lệch chuẩn gân bằng 1), vì vậy giả thiết phân phối chuẩn không bị vi phạm.
Biểu đồ 4.9 - Biểu đồ P-P Plot Nguồn: số liệu từ dữ liệu khảo sát Nguồn: số liệu từ dữ liệu khảo sát
Biểu đồ P-P Plot cho thấy các điểm quan sát không phân tán quá xa đường kỳ vọng cho nên kết luận giả thiết phân phối chuẩn không bị vi phạm.
4.5. Phân tích ảnh hưởng của biến định danh đến nhân tố hành vi công dân tổ chức
Mục đích của phân tích này nhằm kiểm định sự khác biệt giữa các biến định danh với biến định lượng. Để thực hiện được điều này chúng ta tiến hành phân tích phương sai one way – ANOVA và Indepent-sample T – test. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95% (hay mức ý nghĩa Sig. < 0.05).
4.5.1. Kiểm định biến độ tuổi
Vì biến độ tuổi có hơn 2 giá trị nên ta tiến hành kiểm định one-way ANOVA để kiểm định giả thiết khơng có sự khác biệt phương sai trao quyền tâm lý giữa những người có độ tuổi khác nhau ở các câu hỏi.
Bảng 4.20 - Kết quả kiểm định one-way ANOVA
Kết quả kiểm định Levene
Kết quả kiểm định F (Giả thiết phƣơng sai bằng nhau)
Sig. Sig. (2-tailed)
PE Giả định phương sai bằng nhau 0,075 0,031 Giả định phương sai không bằng nhau (Welch) 0,029 Nguồn: số liệu từ dữ liệu khảo sát
Kết quả kiểm định Levene của các biến định lượng có giá trị sig > 0,05. Điều này có nghĩa là phương sai của các biến này khơng có khác nhau giữa các độ tuổi khác nhau.
Giá trị sig F-test = 0,031 do đó với mức ý nghĩa 95%, ta có thể khẳng định rằng: có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về trao quyền tâm lý của những CC
có độ tuổi khác nhau.
4.5.2. Kiểm định biến vị trí cơng tác
Vì biến vị trí cơng tác chỉ có 2 giá trị nên ta tiến hành kiểm định Indepent-