Đánh giá kếhoạch triển khai e-Gov

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá các yếu tố tác động đến việc triển khai chính phủ điện tử tại các cơ quan cấp tỉnh, trường hợp tỉnh quảng ngãi (Trang 30 - 31)

Bối cảnh triển khai e-Gov như nêu trên cho thấy, mặc dù kế hoạch triển khai e-Gov có mức độ ưu tiên cao nhưng mang tính riêng lẻ tại từng đơn vị mà không đặt trong kế hoạch tổng thể chung từ UBND tỉnh. Điều này giải thích kết quả triển khai khơng như kỳ vọng.

Theo báo cáo của Sở Thông tin và Truyền thông Quảng Ngãi (2014) và so sánh với Báo cáo chỉ số sẵn sàng phát triển chính phủ điện tử của Bộ Thơng tin và Truyền thông (Bộ TT&TT và VAIP, 2014), ứng dụng CNTT trong các cơ quan nhà nước trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi đã có cải thiện nhưng vẫn cịn hạn chế, các ứng dụng còn thiếu so với mặt bằng chung của cả nước, một số hệ thống có trang bị nhưng triển khai không đồng bộ, chưa liên thông được giữa các đơn vị, đặc biệt các hệ thống còn đầu tư một cách riêng lẻ, chưa nằm trong một nền tảng cũng như chiến lược phát triển đồng bộ chung cho toàn tỉnh.

4.3.2. Đánh giá những thách thức

Đánh giá chung về những thách thức trong quá trình triển khai e-Gov trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi (Hình 4.6), phần lớn cán bộ phụ trách CNTT đánh giá rào cản pháp lý và quy định là thách thức lớn nhất trong quá trình triển khai e-Gov, tiếp sau đó là lo ngại các vấn đề an ninh và bảo mật, trình độ nhân viên khơng đồng đều và nhân viên thiếu kỹ năng CNTT, và khó khăn trong q trình phối hợp giữa các cơ quan là những trở ngại chính trong q trình triển khai e-Gov tại địa phương.

70% 87% 90% 93% 93% 0% 20% 40% 60% 80% 100%

Có tiêu chí để đánh giá kết quả Có giải pháp cụ thể để đạt được mục tiêu đề ra Có biện pháp giám sát việc thực hiện Có mục tiêu rõ ràng Có thời hạn cụ thể để hoàn thành mục tiêu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá các yếu tố tác động đến việc triển khai chính phủ điện tử tại các cơ quan cấp tỉnh, trường hợp tỉnh quảng ngãi (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)