Người trả lời khảo sát cho rằng người dân thiếu khả năng truy cập internet là khó khăn nhất,
13% 16% 27% 52% 65% 35% 9% 23% 39% 29% 29% 59% 40% 3% 0% 0% 20% 40% 60% 80% 100% Điện thoại Tin nhắn Một cửa điện tử Website/Portal Tại trụ sở cơ quan (Truyền thống)
Cao Trung bình Thấp Khơng có
23% 23% 29% 48% 55% 42% 39% 48% 42% 29% 0% 20% 40% 60% 80% 100%
Nộp hồ sơ trực tuyến khó hơn cách nộp truyền thống
Dịch vụ trực tuyến khơng an tồn Khơng có kỹ năng và kinh nghiệm sử dụng dịch
vụ trực tuyến
Không biết về dịch vụ công trực tuyến Thiếu khả năng truy cập internet
và kinh nghiệm sử dụng dịch vụ cơng trực tuyến.
Nhìn ở khía cạnh khác, cách thức nộp hồ sơ trực tuyến không phức tạp hơn cách thức truyền thống và mức độ an toàn. Kết quả này phản ánh nhất quán với tỷ lệ sở hữu máy vi tính và tỷ lệ người dân biết sử dụng internet ở mức thấp.
4.6. Đánh giá yếu tố tổ chức 4.6.1. Chiến lược triển khai 4.6.1. Chiến lược triển khai
Giai đoạn 2011-2015, chiến lược triển khai e-Gov ở tầm quốc gia được xác định bởi Chương trình quốc gia ứng dụng cơng nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà nước, trong đó chính phủ đặt mục tiêu nâng cao chất lượng, hiệu quả trong hoạt động nội bộ, cải cách
hành chính và bảo đảm cơng khai, minh bạch trong hoạt động của các cơ quan cơng quyền
(Chính phủ, 2010).
Giai đoạn 2016-2020, Chính phủ ban hành Nghị quyết về chính phủ điện tử (Chính phủ, 2015) trong đó xác định mục tiêu thực hiện e-Gov nhằm “nâng cao chất lượng, hiệu quả
hoạt động của các cơ quan nhà nước; phục vụ người dân và doanh nghiệp; công khai, minh bạch hoạt động của các cơ quan nhà nước trên môi trường mạng.” Chiến lược e-Gov trở
nên rõ ràng hơn, không những cải thiện chất lượng dịch vụ công, đạt được mục tiêu công khai, minh bạch mà còn định hướng phục vụ khách hàng.
Tại Quảng Ngãi, Quy hoạch phát triển công nghệ thông tin giai đoạn 2007 - 2015 (UBND Quảng Ngãi, 2007) với mục tiêu: “Phát triển CNTT Nhằm đẩy mạnh việc ứng dụng và phát
triển CNTT trong tồn tỉnh, có kế hoạch đồng bộ với sự phát triển chung của tỉnh và đất nước; đưa CNTT trở thành ngành kinh tế, kỹ thuật quan trọng, đóng góp đáng kể vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế; đáp ứng đầy đủ nhu cầu thông tin trong mọi mặt của đời sống xã hội, thúc đẩy sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố của tỉnh.”
Với mục tiêu bao trùm nhiều lĩnh vực nhưng còn rất chung, đồng thời chiến lược triển khai e-Gov không nhất qn với tầm nhìn chung của quốc gia, đó là ưu tiên cải cách khu vực công và định hướng phục vụ khách hàng, và vượt quá khả năng của địa phương so với thực tế mức độ sử dụng e-Gov cịn thấp như phân tích tại Mục 4.2. Đồng thời, chỉ số sản xuất kinh doanh trong cơ cấu ICT Index ở mức rất thấp (xem Hình 4.2) nên mục tiêu trở thành ngành kinh tế, kỹ thuật quan trọng, thúc đẩy sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố khó đạt được.
4.6.2. Hỗ trợ của nhà quản lý cấp cao
Đánh giá về hỗ trợ của nhà quản lý cấp cao (Hình 4.18), kết quả khảo sát cho thấy vai trò xây dựng kế hoạch và cam kết thực hiện ở mức độ rất quan trọng, tiếp theo đó là đảm bảo điều kiện để nhân viên sử dụng e-Gov, đảm bảo nhân viên phải chịu trách nhiệm đạt được mục tiêu kế hoạch. Trong khi vai trò là người nhận diện các khó khăn và khắc phục, vai trị liên hệ hợp tác với các cơ quan khác cũng như việc truyền đạt kế hoạch ra bên ngồi, kiến tạo mơi trường thuận lợi cho sáng tạo đổi mới và tự chủ cũng như xây dựng một tổ chức học tập để thích ứng với sự thay đổi trong q trình triển khai e-Gov ít được chú trọng.