52% 65% 65% 68% 71% 81% 81% 84% 0% 20% 40% 60% 80% 100%
Tăng cường hợp tác với các cơ quan khác Giảm chi phí hoạt động Thay đổi quy trình tác nghiệp bên trong tổ chức Thay đổi quy trình cung cấp dịch vụ cơng cho người dân Thay đổi chất lượng dịch vụ (như sự tin cậy, an toàn và
liên tục)
Tăng cường cung cấp thông tin và dịch vụ cơng Tăng cường tính cơng khai, minh bạch Thúc đẩy quá trình cải cách hành chính
Cao Trung bình Thấp Khơng thay đổi
65% 71% 71% 74% 77% 84% 0% 20% 40% 60% 80% 100%
Gia tăng khả năng tiếp cận dịch vụ Loại bỏ các thủ tục hành chính khơng cần thiết Giảm chi phí cung cấp dịch vụ Giảm số lần đi lại để thực hiện thủ tục hành chính Tăng sự hài lịng của người dân Cung cấp dịch vụ nhanh chóng hơn
Trong số những thay đổi về cung ứng dịch vụ cơng, thay đổi lớn nhất chính là khả năng cung cấp dịch vụ nhanh chóng hơn, gia tăng sự hài lịng của người dân, đồng thời giảm chi phí cung cấp dịch vụ công cho các cơ quan công quyền.
Như vậy, nhìn chung các cơ quan đều đánh giá tích cực về sự thay đổi trong tổ chức khi triển khai e-Gov, đây là bằng chứng quan trọng để các nhà lãnh đạo thúc đẩy quá trình triển khai để hướng tổ chức đạt được mục tiêu như kỳ vọng.
4.6.3.4. Giám sát và đánh giá kế hoạch
Giám sát và đánh giá kế hoạch chủ yếu tập trung trong nội bộ tổ chức mà chưa quan tâm đến người dân. Giám sát và đánh giá là nhiệm vụ quan trọng đảm bảo triển khai thành công e- Gov, điều này đảm bảo cho việc triển khai e-Gov theo định hướng và lộ trình đặt ra, đồng thời đảm bảo hiệu quả của chương trình. Hình 4.24 cho thấy phạm vi giám sát và đánh giá trong nội bộ tổ chức được quan tâm hơn so với đánh giá và giám sát vì lợi ích của người dân. Cùng với đó, việc giám sát hiệu quả quản lý cũng được đề cao hơn so với đánh giá và giám sát về chi phí, lợi ích khi triển khai e-Gov.