CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1 TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu đã đưa ra một số định nghĩa thù lao của Trần Kim Dung (2005b) và lòng trung thành của Mowday (1982) để làm cơ sở lý thuyết tiền đề cho nghiên cứu.
Từviệc tham khảo các nghiên cứu đã thực hiện về đo lường thỏa mãn thù lao và lòng trung thành, các biến độc lập được thiết kế dựa vào thang đo PSQ
điều chỉnh của Heneman và Schwab (1985), thang đo biến phụ thuộc được
xây dựng từ định nghĩa và biểu hiện lòng trung thành mới.
Mơ hình nghiên cứu lý thuyết bao gồm 4 biến độc lập và 1 biến phụ thuộc là lòng trung thành. Bốn biến phụthuộc bao gồm: mức lương, tăng lương, phúc lợi, cơ chếquản lý, chính sách tiền lương. Bốn biến này được đo lường thông qua 18 biến quan sát tương ứng. Thang đo biến phụ thuộc cũng bao gồm 3 biến quan sát. Thông qua phân tích mối quan hệgiữa lịng trung thành và tiền
lương, ta thiết lập nên mơ hình và các giảthuyết chính của đềtài.
Quy trình nghiên cứu trải qua trình tự các bước xuất phát từ xác định mục tiêu nghiên cứu, xây dựng mơ hình, thang đo lý thuyết, sau đó tiến hành khảo sát thực tiễn và phân tích sốliệu thu thập được.
động và lòng trung thành. Dựa vào số lượng biến và yêu cầu của phương pháp
phân tích nhân tố EFA, số lượng mẫu tiến hành điều tra là 300 người đang là
nhân viên văn phòng tại các cơng ty trên khu vực thành phố Hồ Chí Minh và thu lại được 224 phiếu trả lời hợp lệ. Dữ liệu thu thập được xửlý bằng phần mềm SPSS 16.0.