4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1.1. Thực hiện thống kê mẫu
Để xác định các giá trị đặc trưng của mẫu, nghiên cứu thực hiện thống kê mẫu để tìm giá trị trung bình vàđộ lệch chuẩn của mẫu. Thực hiện thống kê trên các chuỗi sốliệu:
Chuỗi lợi nhuận chứng khoán của tồn thị trường. Lợi nhuận danh mục các chứng khốn vốn hóa nhỏ. Lợi nhuận nhóm các chứng khốn tăng trưởng. Chuỗi giá trịniềm tin tiêu dùng.
Sau khi thực hiện thống kê mẫu, nghiên cứu có bảng thống kê mơ tả các chuỗi dữ liệu.
Bảng 4.1: Bảng kết quảthống kê mô tảcác chuỗi dữliệu.
Thống kê mơ tả Trung bình Trung vị Độ lệch chuẩn Hệ số tự tương quan bậc 1 Lợi nhuận toàn thị trường -0.5380% -2.0792% 10.6307%
Qua thống kê mô tả mẫu được thực hiện đối với dữ liệu 1 tháng, chúng ta có thể thấy lợi nhuận trung bình theo tháng của tồn bộ chứng khốn trên thị trường Việt Nam, cũng như lợi nhuận nhóm chứng khốn vốn hóa nhỏ và lợi nhuận nhóm chứng khốn tăng trưởng đều âm. Cụ thể, lợi nhuận trung bình theo tháng của toàn thị trường giai đoạn từ đầu năm 2008 đến giữa năm 2012 là -0.5380%/tháng, lợi nhuận trung bình nhóm chứng khốn vốn hóa nhỏ là -0.2355%/tháng, và lợi nhuận trung bình nhóm chứng khốn tăng trưởng là -0.2658%. Trong 3 nhóm chứng khốn thì nhóm chứng khốn tồn thị trường có lợi nhuận thấp nhất, nhóm chứng khốn vốn hóa nhỏ có lợi nhuận cao nhất. Vậy, qua thống kê mô tả cho chúng ta thấy được nhóm chứng khốn vốn hóa nhỏ có lợi nhuận trung bình theo tháng cao hơn nhóm chứng khoán tăng trưởng và cao hơn danh mục toàn bộ chứng khoán trên thị trường.
Xét đến nguyên nhân vì sao lợi nhuận các nhóm chứng khốn đều âm. Điều này có thể xuất phát từ thời điểm thu thập dữ liệu, nghiên cứu này thu thập dữ liệu từ tháng 3 năm 2008 đến tháng 6 năm 2012. Thực tế trên thị trường chứng khoán Vi ệt Nam cho ta thấy được năm 2007 là năm chứng khoán Việt Nam đạt đỉnh cao nhất, và sau đó là xu hướng giảm bao trùm thị trường, đến thời điểm hiện tại là năm 2012 nhưng thị trường vẫn chưa thoát khỏi xu hướng này. Chính điều này giải thích vì sao lợi nhuận trung bình theo tháng của tất cả các nhóm chứng khốn mà nghiên cứu này đề cập đều âm. Và nghiên cứu cũng đưa ra lý do vì sao nghiên cứu lại không thu thập dữ liệu nhiều hơn, đó là vì thị trường chứng khoán Việt Nam chỉ mới hình thành và hoạt động được hơn 10 năm nên các chỉ số khơng thể có đầy đủ như những thị trường chứng khoán phát triển, Hội đồng chỉ số của Việt Nam được thành lập từ năm 2007 nên các chỉ số chứng khốn cũng được hình thành từ thời gian này, các dữ liệu về chỉ số niềm tin tiêu dùng mới được xác định một cách đầy đủ theo thời gian từ năm 2008 trở lại đây, do đó, nghiên cứu chưa thể thu thập được nhiều số liệu của khoảng thời gian dài hơn.
Giá trị trung vị của cácnhóm chứng khốn cũng điều âm, trong đó, âm nhiều nhất là lợi nhuận nhóm chứng khốn vốn hóa nhỏ (-2.5695%/tháng), và âm thấp nhất là
nhóm chứng khốn tăng trưởng (-0.1786%/tháng), trong khi đó trung vị của lợi nhuận chứng khốn tồn thị trường là -2.0792%.
Xét đến độ lệch chuẩn, lợi nhuận chứng khoán tồn thị trường có độ lệch chuẩn thấp nhất (10.6307%), tiếp đó, đến lợi nhuận nhóm chứng khốn vốn hóa nhỏ (13.4480%), và cao nhất là độ lệch chuẩn nhóm chứng khốn tăng trưởng (14.5452%). Trong khoảng thời gian nghiên cứu thì nhóm chứng khốn vốn hóa nhỏ có rủi ro thấp hơn nhóm chứng khốn tăng trưởng.
Qua thống kê mơ tả đối với lợi nhuận các nhóm chứng khốn cho ta thấy được rằng giá trị lợi nhuận trung bình theo tháng của các nhóm chứng khốn đều âm trong giai đoạn năm 2008 đến 2012, âm nhiều nhất là lợi nhuận chứng khốn tồn thị trường. Danh mục chứng khốn tồn thị trường có giá trị trung bình thấp nhất nhưng đồng thời rủi ro cũng thấp nhất. Nhóm chứng khốn vốn hóa nhỏ có lợi nhuận trung bình cao hơn nhưng rủi ro lại thấp hơn so với nhóm chứng khốn tăng trưởng. Điều này cho thấy qua giai đoạn nghiên cứu, nhóm chứng khốn vốn hóa nhỏ hấp dẫn hơn nhóm chứng khốn tăng trưởng.
Ngồi ra, khi thể hiện các giá trị của lợi nhuận chứng khoán trên biểu đồ cho chúng ta thấy lợi nhuận chứng khoán (cả danh mục chứng khốn tồn thị trường, nhóm chứng khốn vốn hóa nhỏ, nhóm chứng khốn tăng trưởng) có sự giao động rất lớn, và sự giao động này giảm dần qua thời gian, mặc dù giảm không nhiều, sự biến động lợi nhuận chứng khốn khơng thể hiện rõ xu hướng.
Đề cập đến chỉ số niềm tin tiêu dùng của thị trường Việt Nam, giá trị trung bình của chỉ số này theo tháng là 98.0588, con số này nhỏ hơn 100, theo cách khảo sát và tính chỉ số niềm tin tiêu dùng của Nielsen thì niềm tin tiêu dùng trung bình của Việt
dùng kỳ này có liên quan nhiều đến kỳ trước. Có thể vì niềm tin tiêu dùng được điều tra về những nhìn nhận của các cá nhân trong 12 tháng tới, những nhìn nhận này bị tác động không nhỏ bởi các biến số của nền kinh tế vĩ mô (theo như nghiên cứu của Lemon và Portnaguina (2006)), nhưng các biến số của nền kinh tế vĩ mô Việt Nam không được công bố thường xuyên, do đó, những thay đổi trong cách nhìn nhận có thể chậm, dẫn đến sự tương quan sai số kỳ này và kỳ trước đó cao. Nhìn vào biểu đồ của chỉ số này đểthấy được giá trị cũng như sự biến động của chỉ số này. Cuối năm 2008, đầu năm 2009 cho chúng ta thấy đây là giai đoạn bi quan nhất của tồn thị trường, sau đó, từ giữa năm 2009 đến giữa năm 2010 là giai đoạn lạc quan cao nhất, tiếp theo đó là giảm dần cho đến nay, hiện nay, chỉ số niềm tin tiêu dùng hiện tại cho thấy thị trường đang bi quan.