GỢI Ý CHÍNH SÁCH DỰA TRÊN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dự báo lợi nhuận chứng khoán dựa vào độ nhạy cảm nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 60 - 65)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.3. GỢI Ý CHÍNH SÁCH DỰA TRÊN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Kết quảbài nghiên cứu cho thấy độ nhạy cảm nhà đầu tư có tác động đến lợi nhuận chứng khốn trong tương lai, hay niềm tin tiêu dùng có tác động tích cực đến lợi nhuận chứng khoán trong tương lai (trong khoảng thời gian dưới 24 tháng). Khi đã xác định được chiều tác động của độ nhạy cảm nhà đầu tư đến lợi nhuận chứng khoán trong tương lai thì chính phủ có thể tác động đến thị trường chứng khốn thơng qua sự tác động đến niềm tin tiêu dùng của nhà đầu tư. Chỉ số niềm tin tiêu dùng của Việt Nam hướng đến việc xác định độ nhạy cảm tiêu dùng, niềm tin tiêu dùng và các vấn đề quan tâm, được xác định dựa trên 10 câu hỏi. Vậy chính phủcó thể tác động làm thay đổi các yếu tố vĩ mô nhằm thay đổi niềm tin tiêu dùng, mục đích cuối cùng là tác động đến thị trường chứng khoán. Qua dấu của hệ số biến niềm tin tiêu dùng cho thấy chính phủcó thể tác động làm tăng hoặc giảm lợi nhuận chứng khoán trong tương lai qua các khoảng thời gian khác nhau. Đối với chứng khốn tồn thị trường, có thể tác động làm tăng lợi nhuận chứng khốn trong tương lai thơng qua niềm tin tiêu dùng, tác động nhiều nhất là khoảng thời gian 6 tháng, trong khoảng thời gian 24 tháng thì tácđộng này là tác động ngược chiều, tức niềm tin tiêu dùng tăng có tác động làm giảm lợi nhuận chứng khốn tương lai. Đối với chứng khốn vốn hóa nhỏ, niềm tin tiêu dùng có tác động cùng chiều với lợi nhuận chứng khoán tương lai, tác động rõ nét nhất là tác động khoảng thời gian 6 tháng. Vậy, dựa vào mối quan hệ giữa độ nhạy cảm nhà đầu tư và lợi nhuận chứng khốn tương lai, tùy vào mục đích của mình mà chính phủ có thể tác động đến thị trường chứng khốn. Thơng qua 10 câu hỏi được đưa ra để khảo sát niềm tin tiêu dùng, chính phủ có thể dựa vào đó để đưa ra những giải pháp nhằm tác động làm tăng niềm tin tiêu dùng.

Chính phủnên có những chính sách liên quan đến việc giảm gánh nặng chi phí thiết yếu quá cao như hiện nay: trong những năm gần đây, chi phí cho cuộc sống khơng

ngừng tăng cao, gây khó khăn cho tồn xã hội. Khi chi phí cao thì tiết kiệm giảm, giảm đầu tư, niềm tin vềkinh tếphát triển trong tương lai khơng được duy trìở mức cao. Nếu nhà đầu tư tiết kiệm được nhiều, họ có thể kỳvọng cao vào tình hình tài chính trong tương lai. Do đó, chính phủ cần can thiệp để bìnhổn giá tất cảcác mặt hàng, dịch vụthiết yếu, hạn chếsự độc quyền các sản phẩm và dịch vụcơng ích. Chính phủcần phải thểhiện nhiều hơn những nỗlực vượt qua cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu này, để từ đó lòng tin của nhà đầu tư vào một tương lai tốt đẹp sẽ được cải thiện. Do đó, chính phủcần quan tâm, hỗtrợnhững doanh nghiệp gặp khó khăn nhiều trong cuộc khủng hoảng: hỗtrợ lãi suất đểdoanh nghiệp có thểvay vốn nhằm duy trì và phát triển kinh doanh, giảm các khoản thuế…Bên cạnh đó, chính phủ phải nâng cao hơn khả năng quản lý nền kinh tế vĩ mô để tạo lòng tin cho nhà đầu tư.

KẾT LUẬN PHẦN 4

Qua các bước thu thập dữliệu, xửlý sốliệu, hồi quy mơ hình, phân tích kết quảcho chúng ta thấy rằng kết quả có được của mơ hình hồi quy lợi nhuận chứng khoán trong tương lai dựa vào nhân tố độ nhạy cảm nhà đầu tư tương tự như những kết quả của các nghiên cứu trước được thực hiện tại thị trường chứng khoán các quốc gia khác. Mơ hình tìm được của thị trường chứng khốn Việt Nam, bên cạnh những điểm khác biệt có thể do đặc trưng tâm lý thị trường, thì đa số các đặc điểm khác đều tương tựnhững kết quả trong những nghiên cứu trước. Và kết quảmơ hình hồi quy trong nghiên cứu đã phần nào trảlời được câu hỏi nghiên cứu đưa ra trong phần 1. Qua việc phân tích kết quả nghiên cứu được thực hiện trên thị trường chứng khoán Việt Nam, nhà đầu tư cũng như chính phủ có thể đưa ra những dựbáo chính xác, từ đó, có thể đưa ra những chiến lược và chính sách tác động hiệu quả.

5. KẾT LUẬN

5.1. TỔNG HỢP CÁC KẾT QUẢNGHIÊN CỨU

Qua số liệu thu thập được trên thị trường chứng khoán Việt Nam, nghiên cứu đã thực hiện hồi quy dự báo lợi nhuận chứng khoán trong tương lai dựa trên niềm tin tiêu dùng. Qua kết quả hồi quy và các kiểm định cho thấy rằng độ nhạy cảm có tác động đến lợi nhuận chứng khốn trong tương lai. Trong phạm vi tác động ngắn hơn 24 tháng thì niềm tin tiêu dùng, hay độ nhạy cảm nhà đầu tư có tác động tích cực đến lợi nhuận chứng khốn trong tương lai.

Thơng qua việc phân tích kết quả hồi quy, nghiên cứu đã thấy được độ nhạy cảm nhà đầu tư tác động lên lợi nhuận chứng khoán trong tương lai trong phạm vi 6 tháng là tác động rõ nét nhất.

Các nhóm chứng khốn có những đặc điểm khác nhau thì sự tác động của độ nhạy cảm nhà đầu tư lên lợi nhuận tương lai những nhóm này cũng khơng giống nhau. Nhóm chứng khốn vốn hóa nhỏlà nhóm chứng khốn có lợi nhuận trong tương lai chịu sự tác động của độ nhạy cảm nhà đầu tư nhiều hơn nhóm chứng khoán tăng trưởng.

Các hệ số xác định của mơ hình cho chúng ta thấy được khả năng dự báo của các mơ hình. Mặc dù vẫn có khả năng dự báo nhưng khả năng dự báo của những mơ hình dựa trên dữ liệu thị trường chứng khoán Việt Nam là chưa cao (so với mức hợp lý 100%). Trong đó, nhà đầu tư dự báo lợi nhuận nhóm chứng khốn vốn hóa nhỏ trong phạm vi 24 tháng là hiệu quả nhất, và cũng có thể dự báo tốt lợi nhuận chứng tương lai của chứng khốn tồn thị trường trong phạm vi 6 tháng dựa trên độ nhạy cảm nhà đầu tư.

vì số quan sát ít nên mơ hình hồi quy lợi nhuận tương lai của nhóm chứng khốn được hồi quy trên dữliệu trung bình diđộng 24 tháng đã không thểthực hiện kiểm định phương sai thay đổi.

Thêm nữa, chỉ số niềm tin tiêu dùng ở các quốc gia phát triển được xây dựng theo tháng, cònởViệt Nam, chỉ số này được xây dựng 1 quý một lần. Chính những điều này đã có tác động khơng nhỏ đến mơ hình hồi quy, kết quả nghiên cứu, vì những tháng trong cùng một quý sẽ có cùng một giá trị vềniềm tin tiêu dùng, không phản ánh được sự thay đổi niềm tin tiêu dùng một cách kịp thời, đồng thời, cũng dẫn đến hiện tượng đa cộng tuyến hoàn hảo đối với dữ liệu 1 tháng. Dữ liệu các biến kiểm sốt khơng được tốt cũng ảnh hưởng rất nhiều đến kết quảmơ hình. Cụthể, đối với dữ liệu lạm phát chỉ số giá, vì theo các nghiên cứu trước đây, lạm phát chỉ số giá được tính bằng cách lấy trung bình cộng chỉ số giá của các tháng trong năm, do đó, nên khi xử lý sốliệu thì lại lấy cùng 1 giá trị cho các tháng trong năm. Đối với dữ liệu phần trăm thay đổi sản lượng cơng nghiệp, vì khơng có được dữliệu theo tháng của những tháng đầu nên bài nghiên cứu đã lấy dữ liệu theo năm, và cũng áp dụng cùng một giá trị cho tất cả các tháng trong năm.

Ngoài ra, nghiên cứu dựa vào nghiên cứu của Maik Schmeling năm 2008, cũng như các nghiên cứu trước đó để chọn niềm tin tiêu dùng làm nhân tố đại diện cho độ nhạy cảm nhà đầu tư trên thị trường chứng khốn Việt Nam, nhưng cũng có thể ở thị trường Việt Nam, với những đặc điểm riêng, sẽ cịn có thêm những nhân tố đại diện cho nhân tố độnhạy cảm nhà đầu tư cóý nghĩa mà trong nghiên cứu này chưa đềcập.

Bên cạnh đó, những biến vĩ mơ đóng vai trị là những biến kiểm sốt trong mơ hình cũng được xuất phát từ những nghiên cứu trước, tuy nhiên, cũng có thể cịn có những biến kiểm sốt khác có ý nghĩa trong việc dự báo lợi nhuận tương lai của chứng khoán mà chưa được đưa vào mơ hình. Và cũng có thể có trường hợp thị trường chứng khốn Việt Nam có những biến kiểm sốt đặc trưng khác mà mơ hình chưa tìm ra.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dự báo lợi nhuận chứng khoán dựa vào độ nhạy cảm nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 60 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)