4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1.8. Tính hệ số tương quan giữa lợi nhuận không dự báo được và các cú sốc
bởi mơ hình hình thành độ nhạy cảm nhà đầu tư (theo nghiên cứu của Maik Schmeling năm 2008). Như chúng ta đã thấy, kết quảcác mơ hình hồi quy chưa thật tốt về mặt khả năng dự báo, vậy liệu rằng những cú sốc tâm lý khơng được giải thích bởi mơ hình hình thành tâm lý nhà đầu tư có mối quan hệ như thế nào với phần lợi nhuận mà mơ hình khơng dự báo được. Chính vì vậy, mơ hình tìm hệ số tương quan của 2 phần dư này.
= + +Υ ′+ (4.1)
= + + (4.2)
Hồi quy mơ hình mơ hình(4.2) có được kết quảmơ hình hồi quy: SAIPHANCC(1) = -0.1224 - 0.0003*D(CC)
Với:
SAIPHANCC(1): biến kỳ tới của sai phân bậc 1 của niềm tin tiêu dùng
D(CC): sai phân của niềm tin tiêu dùng
Sau đó lấy chuỗi phần dư của mơ hình này và lần lượt các chuỗi phần dư các mơ hình lợi nhuận chứng khốn khác để tìm hệ số tương quan trong ma trận hệ số tương quan. Ta có bảng hệsố tương quan như sau:
Bảng 4.21 : bảng hệsố tương quan các phần dư
Tương quan phần dư niềm tin tiêu dùng và lợi nhuận chứng khốn Tồn thị trường Chứng khoán vốn hóa nhỏ Chứng khốn tăng trưởng Hệ số tương quan 0.1459 0.0566 0.1595
(Nguồn: tổng hợp kết quảthực hiện trên Eviews 6)
Qua giá trị các hệ số tương quan giữa 2 phần dư, là những phần khơng được giải thích bởi các mơ hình hồi quy, cho ta thấy rằng hai phần dư này có tương quan dương, tức là hai giá trịnày biến động cùng chiều. Trong đó, tương quan mạnh nhất là phần dư của mơ hình độ nhạy cảm và phần dư mơ hình lợi nhuận tương lai của nhóm chứng khốn tăng trưởng; phần dư mơ hình lợi nhuận tương lai của nhóm
chứng khốn vốn hóa nhỏ có tương quan yếu nhất với phần dư mơ hình độ nhạy cảm. Mối quan hệ tương quan dương cho chúng ta thấy rằng phần lợi nhuận khơng được giải thích bởi mơ hình thì có liên quan, tương quan cùng chiều với những cú sốc về tâm lý khơng được giải thích bởi mơ hình hình thànhđộnhạy cảm nhà đầu tư trong tương lai.