Các sản phẩm khác là các đầu phát điện, máy phun thuốc phụ vụ cho nơng nghiệp là chính. Đây là các sản phẩm có nhu cầu tiêu thụ lớn tại Việt Nam, đặc biệt là thị trƣờng miền Tây Nam Bộ. Sản phẩm có đặc tính là giá rẻ, tuổi thọ thấp phù hợp với thu nhập của ngƣời nơng dân, ngồi ra đáp ứng nhu cầu sử dụng theo vụ mùa nên không cần đầu tƣ vào hàng trị giá cao.
2.4 HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
2.4.1 Tình Hình Hoạt Động Sản Xuất Kinh Doanh Của Tổng Công Ty
Trong ba năm gần đây 2010, 2011, 2012, nhìn chung kết quả hoạt động kinh doanh của cơng ty có một sự tăng trƣởng rõ rệt qua từng năm. Điều này thể hiện rõ trong bảng kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm 2010-2011-2012 nhƣ sau:
Bảng 2.1: Kết Quả Hoạt Động Kinh Doanh năm 2010-2011-2012
Đơn vị tính: VNĐ
CHỈ TIÊU Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Doanh thu thuần 710.834.000.000 535.269.000.000 382.849.000.000
Lợi nhuận gộp 225.639.000.000 143.875.000.000 63.412.000.000
LN thuần từ HĐKD 129.392.000.000 31.927.000.000 1.406.000.000
LNST Thu nhập DN 99.017.000.000 20.007.000.000 3.869.000.000
LNST của CĐ công ty mẹ 99.082.000.000 20.055.000.000 3.955.000.000
(Nguồn:Cơng ty CP Hữu Tịan)
Từ kết quả hoạt động kinh doanh, ta thấy hoạt động kinh doanh cuả công ty trong 3 năm qua có sự giảm sút. Doanh thu và lợi nhuận của công ty đã giảm mạnh từ 2010. Năm 2010 doanh thu là 710 tỷ đồng, năm 2011 còn là: 535 tỷ đồng và năm 2012 là: 382 tỷ đồng. Lợi nhuận thuần cuả công ty cũng giảm mạnh theo doanh thu. Điều này là một trong những trăn trở của lãnh đạo cơng ty khi tình hình kinh tế thế giới suy thoái đã tác động mạnh mẽ đến kinh tế Việt Nam. Sản phẩm Hữu Toàn phần lớn phục vụ cho công nghiệp, dịch vụ, xây dựng, bất động sản do đó khi kinh tế Việt Nam suy thối thì cũng tác động mạnh doanh thu của cơng ty. Ngồi ra, việc giảm sút của thị trƣờng cùng việc dàn trãi đầu từ nhà máy thứ hai tại Chu Lai cũng ảnh hƣởng nặng nề đến chi phí kinh doanh của cơng ty. Từ đó cho thấy, mặc dù doanh thu thuần năm 2012 đạt 382 tỷ đồng nhƣng lợi nhuận sau thuế của công ty chỉ đạt gần 4 tỷ đồng.
Tuy nhiên, tín hiệu đáng mừng cho Cơng ty CP Hữu Toàn thị trƣờng xuất khẩu đã phát triển mạnh mẽ, doanh thu xuất khẩu tiếp đà tăng trƣờng từ năm 2010 đến nay. Điều này tạo động lực khá lớn cho Hữu Toàn tiếp tục đứng vững trên thị trƣờng khơng chỉ trong nƣớc mà cịn phát triển mạnh mẽ trên thị trƣờng thế giới.
2.4.2 Tình hình thị trƣờng xuất khẩu
Bảng 2.2: Doanh thu xuất khẩu của cơng ty CP Hữu Tịan
Đơn vị tính: VNĐ
Thị trƣờng Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Iran 16.729.305.810 9.753.294.810 17.932.222.140
Indonesia 14.967.635.760 24.720.161.970 29.755.761.000
Campuchia 24.916.374.000 36.975.225.000 49.279.314.000
Các thị trƣờng khác 12.123.342.000 13.820.823.660 14.125.104.000
Tổng doanh thu xuất khẩu 63.810.750.570 78.646.116.780 103.587.715.140
(Nguồn:Cty CP Hữu Toàn)
Đồ thị 2.1: Tăng trƣởng doanh thu xuất khẩu 2010-2011-2012
0 20,000,000,000 40,000,000,000 60,000,000,000 80,000,000,000 100,000,000,000 120,000,000,000
Iran Indonesia Campuchia Các thị trường khác Tổng doanh thu xuất khẩu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Bảng 2.3: Doanh thu xuất khẩu của công ty CP Hữu Tịan theo sản lƣợng
Đơn vị tính: máy
Thị trƣờng Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Iran 223 128 227
Indonesia 200 325 377
Campuchia 332 487 624
Các thị trƣờng khác 162 182 179
Tổng sản lƣợng xuất khẩu 851 1.035 1.311
(Nguồn: Cty CP Hữu Tòan)
Tình hình xuất khẩu trong 03 năm gần đây của cơng ty CP Hữu Tồn phát triển khá tốt. Các thị trƣờng chủ lực nhƣ Indonnesia, Iran và Campuchia vẫn tăng trƣởng đều hàng năm. Doanh số bán xuất khẩu của Hữu Toàn chủ yếu là các máy phát điện công nghiệp công suất tầm trung từ 10kva đến 500kva. Campuchia là thị trƣờng có doanh số xuất khẩu khá tốt quan trọng nhất trong các thị trƣờng xuất khẩu của Hữu Tồn.Việc có đƣợc thị trƣờng xuất khẩu tốt trong các năm vừa qua, là một quá trình phát triển nổ lực khơng ngừng của cơng ty nói chung và bộ phận kinh doanh quốc tế nói riêng. Cơng ty đã có những chính sách và chiến lƣợc đầu tƣ đúng vào các thị trƣờng trên, từng bƣớc thành lập cơng ty và văn phịng đại diện nhằm xúc tiến bán hàng, hỗ trợ đại lý về dịch vụ, kỹ thuật. Ngồi ra, cơng ty đã đầu tƣ đội ngũ cán bộ trẻ có năng lực tốt, kiến thức ngoại ngữ tốt để phát triển các thị trƣờng nƣớc ngoài.
2.4.3 Đặc điểm khách hàng và khách hàng chiến lƣợc của công ty cổ phần Hữu Toàn
2.4.3.1 Đặc điểm khách hàng
Khách hàng sử dụng máy phát điện cơng nghiệp Hữu Tồn từ 10kva trở lên là các khách hàng doanh nghiệp là chính, sử dụng máy phát điện nhƣ nguồn điện dự phòng hoặc liên tục để đảm bảo hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ đƣợc liên tục và ổn định.
1. Hệ thống các bƣu điện, trạm phát sóng viễn thơng: máy phát điện đƣợc
trang bị nhằm đảm bảo thông tin chuyển phát là xuyên suốt, không bị gián đoạn khi nguồn điện lƣới bị cúp. Các trạm phát sóng viễn thơng là vơ cùng quan trọng, việc truyền các tín hiệu vệ tin, vơ tuyến sẽ bị chập chờn, mất sóng khi một trong các trạm bị mất nguồn điện và khơng thể phát. Do đó, tất cả các trạm phát sóng viễn thơng đều phải đƣợc trang bị một máy phát điện dự phòng.
2. Các nhà máy sản xuất: hiện nay, nguồn điện lƣới quốc gia vẫn chƣa ổn
định, đặc biệt vào mùa khô hoặc mƣa bão, các nhà máy thủy điện sẽ tạm ngƣng cung cấp hoặc giảm công suất, nguồn điện từ nhà máy nhiệt điện là q ít khơng đủ đáp ứng cho tồn thị trƣờng. Do đó, nhằm đảm bảo ổn định sản xuất, tránh các thiệt hại khi bị mất điện gây ra, các công ty đều trang bị máy phát điện nhằm dự phòng khi điện lƣới bị cắt, giúp hàng hóa sản xuất kịp tiến độ, khơng bị trễ hợp đồng. Đặc biệt trong các ngành nhƣ: chế biến thực phẩm, sản xuất hóa chất, dệt may, ….
3. Các ngân hàng, hệ thống siêu thị, nhà hàng, khách sạn, chung cƣ, cao ốc văn phòng, …rất cần thiết để trang bị máy phát điện. Các giao dịch sẽ bị gián đoạn nếu ngân hàng bị cúp điện, toàn bộ hoạt động của ngân hàng sẽ bị tê liệt và không phục vụ đƣợc cho khách hàng. Hệ thống siêu thị sẽ không hoạt động đƣợc nếu nguồn điện lƣới bị cắt, điều hòa, chiếu sáng, thiết bị lƣu trữ thực phẩm, hệ thống tính tiền khơng hoạt động đƣợc. Các khách sạn, chung cƣ, cao ốc văn phòng cũng sẽ phải rơi vào tình trạng dịch vụ bị gián đoạn nếu khơng có máy phát điện dự phịng.
4. Phục vụ các cơng trình khai thác khống sảng nhƣ dàn khoan khai thác dầu
thô, các mỏ than, khai thác đá, … đây là các khu vực không thể sử dụng nguồn điện lƣới do vị trí địa lý và tính bất ổn định về thời gian sử dụng nên hầu nhƣ các thiết bị cho các cơng trình này đểu mang tính chất di động, có thể di dời đƣợc.
2.4.3.2 Các khách hàng chiến lƣợc của cơng ty CP Hữu Tồn
Viettel Telecom: đây là một trong những khách hàng lớn nhất của Hữu Toàn
trong những năm vừa qua. Hàng năm, Hữu Toàn cung cấp hàng nghìn máy phát điện phục vụ cho các trạm BTS của Viettel trong và ngồi nƣớc. Dãy cơng suất Viettel sử dụng từ 8kva-25kva, trong năm 2010, Hữu Toàn đã cung cấp cho Viettel gần 2,000 máy phát điện, ngồi mục đích vụ trong nƣớc, Viettel cịn trang bị máy phát điện cho các dự án viễn thơng nƣớc ngồi nhƣ Haiti, Peru, Mozambique, Campuchia, …Trong năm 2011 và 2012, tuy số lƣợng có giảm nhƣng sản lƣợng vẫn lớn so với các khách hàng khác.
VNPT: đây cũng là một trong những khách hàng truyền thống và tƣơng đối lớn
tại Việt Nam, VNPT hầu nhƣ trang bị đầy đủ máy phát điện cho các trạm phát sóng viễn thơng, bƣu điện. Hàng năm, VNPT trang bị gần 1,000 máy cho từng khu vực nhƣ miền Nam, miền Bắc và miền Trung.
Hệ thống siêu thị điện máy “Thế giới di động”: tất cả các siêu thị điện thoại
di động và điện máy đều trang bị máy phát điện nhằm đảm bảo phục vụ khách hàng xuyên suốt, khách hàng cảm thấy thoải mái khi vào mua hàng.
Hệ thống chi nhánh ngân hàng Sacombank và Đông Á: Hữu Tồn có mối
quan tâm đặc biệt từ các hệ thống khách hàng trên. Hầu hết các chi nhánh của các ngân hàng trên đều chọn mua máy phát điện Hữu Toàn và trang bị cho nguồn điện dự phòng.
2.5 TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƢỜNG MÁY PHÁT ĐIỆN TẠI CAMPUCHIA 2.5.1 Tổng quan về Campuchia 2.5.1 Tổng quan về Campuchia
2.5.1.1 Sơ lƣợc về Campuchia
Hình 2.5: Bản đồ lãnh thổ Campuchia
Vƣơng quốc Campuchia là quốc gia thuộc khu vực Đơng Nam Á, có vị trí địa lý giáp với Việt Nam, Lào, Thái Lan. Vƣơng quốc Campuchia có diện tích khoảng
181km2 và dân số khoảng 15 triệu ngƣời. Đây là đất nƣớc có tỷ lệ dân số trong độ
tuổi lao động cao 15-64 tuổi khoảng 64,1%. GDP hàng năm đạt 32,95tỷ USD và tăng trƣởng trung bình khoảng 6,7%/năm. Thu nhập bình quân đầu ngƣời vào khoảng 2.300USD/năm.
Vƣơng quốc Campuchia có tỷ lệ lao động nơng nghiệp chiếm đến 57,6% đóng góp 30,9% GDP tuy nhiên ngành dịch vụ vẫn đứng đầu với đóng góp cao nhất 40% GDP. Hiện nay, Vƣơng quốc Campuchia đã là thành viên WTO từ năm 2004 và có quan hệ hợp tác thƣơng mại với các nƣớc thành viên. Các đối tác xuất khẩu chính
của Campuchia là Hoa Kỳ, Đức, Anh, Canada,Thái Lan, Nhật Bản, Thái Lan, Việt Nam, Trung Quốc, Singapore, Hong Kong.
2.5.1.2 Văn hóa-tập quán kinh doanh
Ngƣời Campuchia ln coi trọng sự bình tĩnh trong mọi trƣờng hợp. Nếu không muốn mất lịng đối tác hoặc muốn cơng việc thuận lợi thì tốt nhất khơng nên biểu lộ sự bực tức.
Tuyệt đối không đƣợc chạm vào đầu ai dù bạn chỉ muốn biểu lộ thái độ thân thiện vì ở Campuchia, hành động này đƣợc coi là sự sỉ nhục.
Dùng chân chỉ vào đồ vật cũng bị coi là hành động khiếm nhã, khơng lịch thiệp. Nói to và các hoạt động náo nhiệt không đƣợc hoan nghênh còn mỉm cƣời và gật đầu sẽ mang lại sự thân thiện.
Các cử chỉ, hành động biểu lộ tình cảm khơng đƣợc hoan nghênh nơi cơng cộng, đặc biệt là giữa những ngƣời khác giới. Ngƣời Campuchia có thói quen xỉa răng bằng một tay, tay cịn lại dùng để che miệng.
Mặc dù khơng phải là quy định song một món q nhỏ có biểu tƣợng của cơng ty, một lời mời cho bữa ăn trƣa hay tối rất đƣợc hoan nghênh.
Chắp tay trƣớc ngực và hơi cúi mình chào nhau thơng dụng nhƣ việc bắt tay ở các dân tộc khác. Nữ ln chào theo kiểu truyền thống nhƣng nam giới thì có thể bắt tay. Ngƣời Campuchia khơng q câu nệ, họ có thể chấp nhận ngƣời nƣớc ngồi chào theo cách khác.
Tuy nhiên, trong các buổi gặp mặt trịnh trọng, hình thức thì chào theo kiểu truyền thống đƣợc coi là lịch sự và rất đƣợc hoan nghênh. Khi đƣợc ngƣời khác chào, bạn cần phải đáp lại, nếu không sẽ bị coi là rất bất lịch sự.
Do khí hậu nóng ẩm nên chỉ cần mặc đơn giản trong hầu hết các trƣờng hợp. Trong các cuộc gặp chính thức hoặc khi tham gia các nghi lễ, sự kiện thì càng mặc chỉnh tề, hình thức càng tốt. Quần ngắn, áo ngắn, dép không đƣợc chấp nhận khi vào các cơ quan nhà nƣớc cũng nhƣ những địa điểm tín ngƣỡng, tơn giáo.
Đối với nữ giới, cần lƣu ý không nên mặc đồ quá ngắn, không dùng các loại vải trong, mỏng trong bất kỳ trƣờng hợp nào.
2.5.2 Thực trạng nhu cầu điện và tình hình thị trƣờng Máy phát điện công nghiệp tại Campuchia nghiệp tại Campuchia
2.5.2.1 Thực trạng nhu cầu điện tại Campuchia
Chính phủ Campuchia rất quan tâm phát triển ngành này, vì hiện nay Campuchia đang thiếu điện cho phát triển kinh tế-xã hội. Nguồn năng lƣợng Campuchia tiêu thụ hàng năm đều tăng nhanh, năm 2011: 1,271MW, 2012: 1,559MW và dự kiến năm 2013: 1,650MW và có thể cao hơn nữa. Trong khi đó, nguồn năng lƣợng chủ yếu của Campuchia là thủy điện và điện sinh khối chỉ đáp ứng đƣợc 50% nhu cầu tiêu thụ điện của Campuchia. Phần còn lại, Campuchia nhập khẩu điện từ Thái Lan và Việt Nam. Việt Nam là nhà cung cấp chính nguồn điện cho Campuchia. Tuy nhiên, khi Việt Nam bị thiếu điện do thời tiết (hạn hán, bã lụt,…) thì lƣợng điện cung cấp cho Campuchia cũng sẽ thiếu hụt trầm trọng. Điển hình năm 2008, khi Việt Nam cam kết cung cấp 200MW điện cho Phnơm Pênh, tại thời điểm đó Việt Nam lại thiếu điện trầm trọng do khô hạn và mƣa bão kéo dài, dẫn đến khả năng cung cấp điện cho Phnôm Pênh chỉ đạt 80MW, gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến kinh tế, xã hội Campuchia.
Mức tiêu thụ điện năng của ngƣời dân Campuchia là 104 kwh/ngƣời (năm 2012) trong khi Việt Nam là 1.103 kwh/ngƣời (năm 2012). Điều này cho thấy, Campuchia bị thiếu điện trầm trọng cho đời sống sinh hoạt của ngƣời dân Campuchia. Điện tại Campuchia là một trong những mặt hàng đắt nhất trên thế giới. Chi phí sản xuất điện tổng thể cho Phnơm Pênh có thể đạt USD 0,18 mỗi kilowatt giờ (kWh). Trong số này, USD 0,12 đại diện cho chi phí sản xuất, cịn lại đại diện cho chi phí dịch vụ. Ngay cả với chính phủ trợ cấp, giá điện vẫn cịn rất cao.
Bảng 2.4: Bảng giá điện sinh hoạt tại Phnơm Pênh 2013
Đơn vị tính/số lƣợng Giá (USD)
0kwh-100kwh 0,15
100kwh-200kwh 0,18
200kwh-300kwh 0,20
Nguồn: Electricity Authority of Cambodia
2.5.2.2 Tình hình thị trƣờng máy phát điện tại Campuchia
Campuchia có khí hậu tƣơng đối giống miền nam Việt Nam, có hai mùa mƣa nắng rõ rệt. Trong khi đó, nguồn điện chính của Campuchia là thủy điện nên thủy điện chỉ phát huy vai trị vào mùa mƣa.Vào mùa khơ, thiếu nƣớc nên các thủy điện không thể chạy đủ công suất để cung cấp cho nhu cầu cả nƣớc. Từ thực trạng thiếu điện từ Chính phủ Campuchia, Campuchia phải mua điện từ Việt Nam và Thái Lan. Ngoài ra, máy phát điện cũng là một nguồn điện dự phịng khơng thể thiếu tại Campuchia. Khảo sát một vịng tại thủ đơ Phnơm Pênh, các trạm điện trung thế và hạ thế tại Phnơm Pênh, hầu nhƣ chính phủ Campuchia đều lắp đặt máy phát điện dự phòng khi nguồn điện bị mất hoặc nguồn điện không đủ đáp ứng, máy phát điện sẽ đƣợc vận hành để bổ sung công suất cung cấp cho đơ thị. Hiện nay, tình trạng mất điện tại Phnôm Pênh diễn ra thƣờng xuyên vào mùa khô, trung bình một tuần Phnơm Pênh sẽ luân phiên cắt điện 02 lần. Do đó, hầu nhƣ các khu vực siêu thị, khách sạn, cửa hàng dịch vụ, ngân hàng, cao ốc tại Phnôm Pênh đều trang bị máy phát điện để chạy dự phòng.
Nguồn điện tại Campuchia đƣợc cung cấp bới ba công ty: EDC (Electricite du Campodge), IPPs (Independent Power Producer) và REEs (Rural electric enterprise). IPPs chịu trách nhiệm chính trong việc cung cấp điện cho quốc gia với hơn 89% sản lƣợng điện bán ra cho ngƣời dân, EDC cung cấp khoảng 6% lƣợng điện bằng nhiệt điện và REEs chịu trách nhiệm chính trong cung cấp điện vùng nong thôn. Các công ty này sẽ điều tiết và phân phối điện cho quốc gia. Nguồn điện
từ thủy điện, nhiệt điện, điện sinh khối và máy phát điện. Tuy nhiên, điện vẫn là đề tài nóng bỏng tại Campuchia khi nguồn thủy điện và nhiệt điện chƣa phát triển, không ổn định, điện sinh khối với sản lƣợng quá thấp không đủ cung ứng cho thị trƣờng. Hầu nhƣ REEs trang bị rất nhiều máy phát điện công nghiệp để giải quyết thực trạng thiếu điện tại các vùng nông thôn của Campuchia.
Hiện nay, tại Campuchia chƣa có một nhà sản xuất, lắp ráp máy phát điện công nghiệp. Máy phát điện hầu nhƣ đƣợc nhập khẩu vào thị trƣờng Campuchia và đƣợc phân phối thông qua các đại lý, cửa hàng tập trung tại thủ đô của Campuchia là Phnôm Pênh. Sau đó các đại lý sẽ phân phối hàng hóa đến các tỉnh của Campuchia nhƣ: Shihanouke Ville, Battambang, SiemReap, …Đặc thù kinh doanh của thị trƣờng Campuchia giống thị trƣờng Việt Nam, hầu hết các đại lý tập trung tại khu