THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐẤU TRANH CHỐNG

Một phần của tài liệu công tác đấu tranh chống các thế lực thù địchlợi dụng tôn giáo của lực lượng an ninh tỉnh kiên giangtừ năm 1975 đến nay (Trang 35)

THÙ ĐỊCH LỢI DỤNG TÔN GIÁO Ở KIÊN GIANG

2.1.1. Chủ trương, biện pháp của địa phương

Công tác đấu tranh chống các hoạt động LDTG là một bộ phận của cuộc đấu tranh chống tội phạm, đồng thời là cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh địch - ta, vì vậy phải tuân thủ các quan điểm, tư tưởng của Đảng về đấu tranh cách mạng. Trong Nghị quyết 10-NQ/TW ngày 01/10/1980 Đảng ta xác định: Công tác đấu tranh chống âm mưu và hoạt động LDTG của CTLTĐ là nhiệm vụ thứ hai trong ba nhiệm vụ của công tác tôn giáo. Công tác tôn giáo gồm: Công tác vận động quần chúng giáo dân, đấu tranh chống âm mưu và hoạt động LDTG của địch và tranh thủ, cải tạo giáo sĩ, cải tạo giáo hội. Tiếp đó là Nghị quyết 40-NQ/TW ngày 1/10/1981 về "cơng tác đối với tơn giáo trong tình hình mới", Nghị quyết 24-NQ/TW, ngày 16/10/1990 Bộ Chính trị (khố VI) “Về tăng cường cơng tác tơn giáo trong tình hình mới" thì nội dung đấu tranh chống hoạt động LDTG càng thể hiện rõ hơn: "vừa quan tâm giải quyết hợp lý nhu cầu tín ngưỡng của quần chúng, vừa kịp thời đấu tranh chống LDTG phá hoại cách mạng" [4]. Toàn bộ tư tưởng, quan điểm đấu tranh chống âm mưu hoạt động LDTG được quán triệt và thể hiện rộng hơn trong Chỉ thị 37- CT/TW, ngày 02/7/1998 "Về cơng tác tơn giáo trong tình hình mới" của Bộ Chính trị và gần đây, trong Nghị quyết 25-NQ/TW, ngày 12/2/2003 của Ban Chấp hành Trung ương đảng khóa IX “Về cơng tác tơn giáo".

Những Nghị quyết, chỉ thị chỉ đạo quan trọng nói trên chính là chỗ dựa trực tiếp để Tỉnh uỷ Kiên Giang nghiêm túc quán triệt, triển khai làm chuyển

Một phần của tài liệu công tác đấu tranh chống các thế lực thù địchlợi dụng tôn giáo của lực lượng an ninh tỉnh kiên giangtừ năm 1975 đến nay (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w