Tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng đối với công tác đấu tranh chống các thế lực thù địch lợi dụng tôn giáo

Một phần của tài liệu công tác đấu tranh chống các thế lực thù địchlợi dụng tôn giáo của lực lượng an ninh tỉnh kiên giangtừ năm 1975 đến nay (Trang 76 - 83)

- Hoạt động vi phạm pháp luật có khả năng sẽ xảy ra vào thời điểm mà

3.2.2. Tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng đối với công tác đấu tranh chống các thế lực thù địch lợi dụng tôn giáo

tranh chống các thế lực thù địch lợi dụng tôn giáo

Một là, quán triệt quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ

Chí Minh về vấn đề tôn giáo cho cán bộ đảng viên và LLAN trong giai đoạn hiện nay. Xem đây là vấn đề quan trọng mang tính khoa học và cách mạng, có ý nghĩa sâu sắc để nhận thức và giải quyết vấn đề tôn giáo. Đặc biệt, cần quán triệt sâu sắc nội dung tư tưởng Đại hội IX, Đại hội X và XI của Đảng và Nghị quyết Trung ương lần thứ 7 (khố IX) về tơn giáo và cơng tác tơn giáo trong tồn LLAN.

Quan điểm của Đảng ta trong Nghị quyết 24-NQ/TW (1990) của Bộ Chính trị đã nêu rõ: "tín ngưỡng tơn giáo là vấn đề cịn tồn tại lâu dài, là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân; đạo đức tơn giáo có nhiều điều phù hợp với cơng cuộc xây dựng xã hội mới" [4]. Quan điểm đó cũng được Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 (khố IX) về cơng tác tơn giáo khẳng định rõ hơn: "tín ngưỡng tơn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân, đang và sẽ tồn tại cùng dân tộc trong quá trình xây dựng CNHX ở nước ta".

Thực tiễn cách mạng Việt Nam cho thấy LDTG để chống phá cách mạng là phương thức, thủ đoạn cơ bản, nguy hiểm của CTLTĐ. Các thủ đoạn LDTG thường rất đa dạng, vừa liên quan đến ANQG, vừa đụng chạm đến một lực lượng đơng đảo tín đồ, những người lạc hậu, dễ bị lơi kéo, kích động... vào những hoạt động chống chính quyền nhân dân.

Thủ đoạn hoạt động của CTLTĐ là rất tinh vi xảo quyệt thường được che đậy dưới cái vỏ “tự to tín ngưỡng”, “tự do dân chủ”... Chúng lợi dụng tự do tín ngưỡng để lơi kéo tín đồ làm hậu thuẫn, lợi dụng tự do dân chủ để tập hợp lực lượng, lợi dụng quan hệ quốc tế để móc nối trong ngồi và nhân sự chỉ đạo, tài trợ... nên các hoạt động LDTG của CTLTĐ có liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội. Từ đó cho thấy, đây là một bộ phận của cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh cách mạng, nên nó phải đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp toàn diện của Đảng, sự tham gia của cả hệ thống chính trị.

Để phát hiện đấu tranh và xử lý có hiệu quả các hoạt động LDTG của CTLTĐ, tránh được những lệch lạc, sai lầm thì cơng tác đấu tranh chống CTLTĐ LDTG phải được đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp và tồn diện của Đảng. Có như vậy, thì những sai lầm, thiếu sót của LLAN trong đấu tranh chống CTLTĐ LDTG mới được uốn nắn kịp thời, tránh được những sai lầm hữu hoặc tả khuynh.

Hai là, tơn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và tự do khơng tín

ngưỡng của cơng dân đi đơi với đấu tranh chống âm mưu và hoạt động LDTG của CTLTĐ.

Đối với CNXH, việc tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng tơn giáo và quyền tự do khơng tín ngưỡng, tơn giáo là một nguyên tắc được thể hiện về mặt pháp lý cũng như thực tiễn. Tôn trọng tự do tín ngưỡng là sự tơn trọng quần chúng, xuất phát từ quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về vai trị, sức mạnh của quần chúng nhân dân. Tơn trọng tự do tín ngưỡng rõ ràng khơng phải là vấn đề sách lược hay chính sách nhất thời mà là ngun tắc nhất qn, lâu dài vì lợi ích của Đảng, của giai cấp cầm quyền và Nhà nước XHCN. Tín đồ tơn giáo ở Kiên Giang chiếm 29,7% dân số, vì thế đây là một lực lượng xã hội đơng đảo tác động to lớn đến mọi mặt của đời sống xã hội và an ninh trật tự. Việc tơn trọng tự do tín ngưỡng của quần chúng, tập hợp, lơi kéo quần chúng để vừa phục vụ nhiệm vụ chính trị của Đảng, vừa giáo dục, rèn luyện quần chúng trong thực tiễn đấu tranh cách mạng. Qua đó, giác ngộ cho quần chúng, hướng dẫn quần chúng phấn đấu cho hạnh phúc nơi trần thế, từng bước thay hạnh phúc hư ảo bằng hạnh phúc thực sự.

Trong khi khẳng định tôn trọng tự do tín ngưỡng và tự do khơng tín ngưỡng là nguyên tắc nhất quán, Đảng và Nhà nước ta cũng nhấn mạnh nghiêm cấm lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để hoạt động trái pháp luật và chính sách của Nhà nước, kích động, chia rẽ nhân dân, chia rẽ các dân tộc, xâm phạm ANQG". LDTG không chỉ là lợi dụng giáo lý, giáo luật, lợi dụng sự

cuồng tín của một số tín đồ, mà cịn là lợi dụng sự cả tin, sự chất phát ngây thơ, ấu trĩ, non kém về chính trị của một số quần chúng, làm cho số quần chúng này dấn thân vào con đường chống lại dân tộc, chống lại chế độ đang bảo vệ quyền tự do tín ngưỡng, quyền làm người chân chính của họ, mà vẫn tưởng mình đang hy sinh cho một "lý tưởng cao cả" nào đó. Hoạt động lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo không chỉ làm cho những điều thiêng liêng của tôn giáo bị hoen ố, bị bơi nhọ, mà cịn làm cho tình cảm, niềm tin của tín đồ bị xúc phạm. Xen vào đó là sự kỳ thị của các tơn giáo, giữa người có tín ngưỡng và người khơng tín ngưỡng. Vì vậy, đấu tranh chống hoạt động LDTG là để trả lại niềm tin trong sáng và các quyền thiêng liêng của con người, là quyền tự do tín ngưỡng và tự do khơng tín ngưỡng của nhân dân.

Hơn nữa, tơn giáo là lĩnh vực mà kẻ địch đặc biệt chú ý lợi dụng và có nhiều "lợi thế" để lợi dụng, nhằm chống phá sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta. Vì vậy, cùng với việc tuyên bố nhất quán chính sách tơn trọng tự do tín ngưỡng và tự do khơng tín ngưỡng của cơng dân, Đảng, Nhà nước kiên quyết đấu tranh chống hoạt động LDTG phá hoại sự nghiệp cách mạng, dù bất cứ dưới hình thức nào.

Ba là, giáo dục, thuyết phục, vận động quần chúng tín đồ tham gia tích

cực vào cuộc đấu tranh chống hoạt động LDTG.

Nghị quyết 24-NQ/TW ngày 16/10/1990 của Bộ Chính trị “Về tăng cường cơng tác tơn giáo trong tình hình mới" khẳng định: "nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo là công tác vận động quần chúng; cuộc đấu tranh chống các thế lực phản động LDTG chỉ thành công thông qua công tác vận động quần chúng" [4].

Tuyệt đại bộ phận tín đồ tơn giáo trên địa bàn Kiên Giang chủ yếu là nơng dân. Họ cần cù, chịu khó, sáng tạo trong lao động. Trong suốt hơn 70 năm cách mạng do Đảng lãnh đạo, họ đã có đóng góp to lớn cho sự nghiệp giải phóng đất nước và sự nghiệp xây dựng CNXH. Tín đồ tơn giáo ở Kiên

Giang vừa chịu sự chi phối tình cảm đối với đất nước, với dân tộc, vừa chịu sự chi phối của niềm tin tơn giáo, của tình cảm đối với các "đấng tối cao" mà họ tôn thờ, cũng như của giáo lý, lễ nghi tôn giáo. Tuy nhiên, phần đơng họ là nơng dân nên trình độ dân trí cịn thấp, lại bị ràng buộc bởi giáo lý, giáo luật nên thường dễ bị kích động. CTLTĐ thường tuyên truyền là: Cộng sản vô thần, cấm đạo; diệt đạo; chủ nghĩa Mác - Lênin đối lập với tôn giáo; hay lợi dụng sai sót của Đảng, Nhà nước để chia rẽ quần chúng nhân dân. Qua đó, chúng gieo rắc sự hồi nghi, bất bình trong tín đồ, nắm và chi phối quần chúng, đẩy họ đối diện với chính quyền nhân dân, chống lại dân tộc. Số lượng thống kê cho thấy: 100% các hoạt động LDTG mà LLAN đã khám phá là CTLTĐ thường triệt để lợi dụng các thủ đoạn trên để lôi kéo, tập hợp lực lượng quần chúng tín đồ.

Tín đồ tơn giáo luôn là đối tượng giành giật giữa ta và địch. Các thế lực thù địch muốn thực hiện các hoạt động chống phá cách mạng phải ra sức tranh giành tín đồ bằng thần quyền, giáo lý, bằng các thủ đoạn lừa bịp. Vì vậy muốn đấu tranh có hiệu quả với các thủ đoạn hoạt động đó, LLAN phải nắm được quần chúng, phải tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ của họ, và quan trọng hơn phải trực tiếp tổ chức họ tham gia vào cuộc đấu tranh đó. Để tranh thủ nắm được quần chúng tín đồ phải tiến hành cơng tác vận động họ, tức là sử dụng các hình thức, biện pháp nghệ thuật để nâng cao giác ngộ, nhận thức mọi mặt cho tín đồ, thu hút, tập hợp, động viên họ tích cực tham gia vào các phong trào cách mạng do Đảng tổ chức, lãnh đạo.

Khi ta nắm được quần chúng tín đồ, đồng thời cũng làm mất chỗ dựa, mất sự hậu thuẫn quan trọng cho những hoạt động chống đối của CTLTĐ. Chính quần chúng sẽ là nguồn cung cấp thông tin cho ta về hoạt động LDTG của CTLTĐ. Tuy nhiên, hiện nay vẫn cịn một bộ phận tín đồ, chức sắc tơn giáo chưa thật tin tưởng vào chính sách tơn giáo của Đảng ta. Họ vẫn cịn băn khoăn, vướng mắc về tư tưởng như sợ bị phân biệt đối xử, bị thành kiến, hay còn chịu ảnh hưởng sâu sắc sự tun truyền của CTLTĐ.

Tóm lại, nắm quần chúng tín đồ, một lực lượng đông đảo trong xã hội là vấn đề có ý nghĩa quyết định thắng lợi của các tơn giáo nói chung, đấu tranh chống hoạt động lợi dụng tơn giáo nói riêng. LLAN muốn nắm được quần chúng tín đồ phải triển khai và đẩy mạnh công tác vận động quần chúng, lơi kéo, thu hút quần chúng tín đồ về phía cách mạng, giáo dục, động viên họ, tổ chức họ tham gia trực tiếp vào cuộc đấu tranh chống hoạt động lợi dụng tơn giáo. Để thu hút tín đồ vừa phải tăng cường công tác giáo dục, giải quyết những bất đồng, vướng mắc về tư tưởng, động viên họ thực hiện nghĩa vụ đối với Tổ quốc, dân tộc, vừa quan tâm giải quyết những nhu cầu chính đáng của họ, cả về đời sống vật chất lẫn tinh thần.

Bốn là, tăng cường, củng cố hệ thống chính trị ở cơ sở, phát triển sâu

rộng phong trào quần chúng bảo vệ ANTQ và xây dựng phương án đấu tranh chống LDTG.

Nếu "công tác tôn giáo là trách nhiệm của tồn hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng" thì cơng tác xây dựng và củng cố tổ chức cơ sở Đảng ở vùng tôn giáo phải được xem là nhiệm vụ trọng tâm, then chốt, thường xuyên và lâu dài. Thực tiễn cuộc đấu tranh chống CTLTĐ LDTG ở Kiên Giang cho thấy, việc xây dựng, củng cố hệ thống chính trị ở cơ sở là yếu tố quyết định để nắm chắc quần chúng, làm nịng cốt cho cơng tác phịng ngừa, đấu tranh, giáo dục, cải tạo các phần tử cực đoan. Hệ thống chính trị ở cơ sở là chỗ dựa của quần chúng, vừa trực tiếp nắm quần chúng vận động, tổ chức họ, vừa là nơi đưa các chủ trương, chính sách pháp luật của Đảng, Nhà nước vào cuộc sống. Khơng có tổ chức, cơ sở chính trị trong sạch vững mạnh ta không thể nắm được quần chúng, không thể đẩy mạnh được phong trào cách mạng ở cơ sở, cũng không thực hiện được chức năng quản lý nhà nước đối với tôn giáo.

Cần tổ chức, động viên giáo dân tham gia các phong trào cách mạng nhất là phong trào bảo vệ ANTQ ở vùng giáo, làm cho họ tự giác, trực tiếp đấu tranh chống âm mưu, hoạt động của CTLTĐ lợi dụng họ để chống cách mạng.

Các phong trào quần chúng ở vùng giáo phải đảm bảo cho đồng bào có đạo chấp hành tốt mọi chủ trương, chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước, cảnh giác với âm mưu lợi dụng tôn giáo chống phá cách mạng của CTLTĐ. Tạo điều kiện cho họ thực sự hiểu biết phương châm hành đạo "sống phúc âm trong lòng dân tộc", "Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội"... không bị CTLTĐ lợi dụng, lôi kéo.

Bên cạnh việc tăng cường, củng cố hệ thống chính trị, xây dựng phong trào quần chúng bảo vệ ANTQ ở vùng giáo thì vấn đề xây dựng phương án đấu tranh chống địch lợi dụng tôn giáo cũng hết sức quan trọng, có ý nghĩa quyết định trực tiếp đến sự thắng lợi. Khi xây dựng phương án này, LLAN cần có kế hoạch tổng thể và cụ thể đối với từng địa bàn, từng đối tượng, từng vụ việc, có sự thống nhất giữa các cấp, các ngành, các lực lượng. Các phương án đó phải dựa trên cơ sở chủ trương chính sách tơn giáo của Đảng, Nhà nước, thực tiễn tình hình địa phương, và sát hợp với từng đối tượng. Cần phát huy sức mạnh tổng hợp của từng tổ chức, từng lực lượng, có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các cấp, các ngành dưới sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng, chính quyền để ngăn chặn, giải quyết tốt các vụ việc tôn giáo xảy ra.

Trong giải quyết, xử lý các vụ việc tôn giáo phải chú trọng đến quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo chính đáng của tín đồ. Đồng thời phải chú ý đến công tác vận động quần chúng và cơng tác tranh thủ, phân hố giáo sĩ để họ ủng hộ chủ trương của chính quyền, hoạt động tuân thủ theo chính sách, pháp luật của Nhà nước. Qua đó, ta có thể cơ lập, làm vơ hiệu hố âm mưu, hoạt động chống phá cách mạng của bọn phản động.

Năm là, tăng cường chỉ đạo công tác đấu tranh của các cơ quan bảo vệ

pháp luật chống lại các thế lực phản động lợi dụng tôn giáo ở địa phương. Trong công tác bảo vệ pháp luật, LLAN cần chủ động phịng ngừa, triệt tiêu những yếu tố có tác động trực tiếp hoặc từ xa tới các phần tử phản động chống đối, LDTG chống phá Đảng và Nhà nước ta. Trong công tác này,

LLAN cần phải hết sức chú ý và cảnh giác cao độ với CTLTĐ dựng lên các nhóm tơn giáo Việt Nam ở hải ngoại để chỉ đạo, tác động, cấu kết các phần tử cực đoan LDTG trong nước hoạt động chống phá

Lực lượng an ninh cần tham mưu cho Tỉnh uỷ và UBND tỉnh chỉ đạo các ngành chức năng quản lý, kiểm tra chặt chẽ mọi hoạt động của các phần tử q khích trong tơn giáo; kịp thời phát hiện những biểu hiện phản động, từ đó đề ra những biện pháp đấu tranh vơ hiệu hố một cách có hiệu quả. Đấu tranh với số đối tượng quá khích, cầm đầu trong việc LDTG vào mục đích chính trị là cần thiết, nhưng phải chứng minh được chúng đã vi phạm pháp luật ra sao. Đồng thời, không xem nhẹ việc tuyên truyền cho quần chúng hiểu đúng về tính chất của việc LDTG; về cách xử lý của chính quyền, nhằm tạo ra sự đồng tình của họ theo cách giải quyết của chúng ta.

Để nâng cao hiệu quả công tác đấu tranh chống CTLTĐ LDTG, cần tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo LLAN làm tốt một số mặt công tác sau:

- Xác định rõ mục tiêu, yêu cầu, đối tượng, địa bàn đấu tranh trọng điểm, trên cơ sở đó qn triệt nhất qn, thơng suốt trong tồn lực lượng. Phát huy sức mạnh tổng hợp của cả lực lượng, sử dụng đồng bộ các biện pháp, chủ động nắm chắc tình hình, tổ chức thế trận đấu tranh chống LDTG có hiệu quả. Từng bước loại trừ những nhân tố địch có thể lợi dụng, tạo thế chống phá ta, loại trừ các yếu tố gây rối chính trị, bạo loạn chống đối chia rẽ giáo - lương, chia rẽ tơn giáo, chia rẽ dân tộc, góp phần giữ vững ổn định chính trị.

- Coi trọng việc xây dựng phong trào quần chúng bảo vệ ANTQ ở vùng có đơng đồng bào có đạo. Đây là một mặt cơng tác cơ bản có tính chiến lược, vừa có tác dụng phịng ngừa, vừa có tác dụng tấn cơng chống âm mưu hoạt động của địch và các loại tội phạm khác; là nền tảng của công tác đấu tranh chống LDTG.

- Đổi mới cơng tác tranh thủ, phân hố hàng ngũ chức sắc với mục tiêu tranh thủ số đông chức sắc, cô lập được bọn cực đoan phản động, không để số

Một phần của tài liệu công tác đấu tranh chống các thế lực thù địchlợi dụng tôn giáo của lực lượng an ninh tỉnh kiên giangtừ năm 1975 đến nay (Trang 76 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w