Thành tựu * Thành tựu chung:

Một phần của tài liệu công tác đấu tranh chống các thế lực thù địchlợi dụng tôn giáo của lực lượng an ninh tỉnh kiên giangtừ năm 1975 đến nay (Trang 42 - 66)

* Thành tựu chung:

Thành tựu chung nổi bật nhất trong công tác đấu tranh chống địch LDTG từ năm 1975 đến nay ở Kiên Giang là giữ vững ổn định chính trị, giữ

vững ANCT và TTATXH; phát hiện và đấu tranh loại bỏ những nhân tố gây mất ổn định, tạo điều kiện cho việc củng cố hệ thống chính trị ở cơ sở, phát triển kinh tế, văn hoá, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân trên địa bàn. Cấp uỷ Đảng, Chính quyền quán triệt và thực hiện nghiêm túc Nghị quyết 24-NQ/TW, Chỉ thị 37-CT/TW, Nghị quyết 25-NQ/TW và Nghị định 69-NĐ/HĐBT, Nghị định 26-NĐ/CP và Pháp lệnh Tín ngưỡng, tơn giáo. Những thành tựu nói trên được xem là cơ sở, chỗ dựa cho việc chỉ đạo, xử lý cụ thể các mặt công tác tôn giáo và cơng tác đấu tranh chống LDTG. Qua đó, đã tạo sự đồng thuận trong quần chúng tín đồ các tơn giáo, tạo điều kiện cho các tôn giáo hoạt động theo khn khổ pháp luật, quần chúng tín đồ tin tưởng vào chế độ XHCN, tạo sự đồn kết các dân tộc, góp phần giữ vững ổn định chính trị ở địa phương.

* Kết quả của quá trình đấu tranh trên một số mặt cụ thể:

Một là, công tác điều tra nghiên cứu nắm tình hình

Trong quá trình đấu tranh chống địch LDTG, LLAN tỉnh Kiên Giang đã chú trọng tổ chức tốt cơng tác điều tra nghiên cứu nắm tình hình, kịp thời phát hiện và xử lý những vấn đề nảy sinh liên quan đến tôn giáo. Công tác này đã sử dụng nhiều biện pháp công tác nghiệp vụ, nhất là công tác ĐTCB, QLNV, xây dựng và sử dụng MLBM. Qua đó, phát hiện nhiều hoạt động LDTG xâm phạm ANQG trên địa bàn. Nhờ vậy đã góp phần đắc lực cho công tác bảo vệ ANCT và TTATXH trên địa bàn tỉnh.

- Về công tác điều tra cơ bản (ĐTCB):

Từ khi có Chỉ thị 14 của Bộ Nội vụ (nay là Bộ Công an) về công tác ĐTCB, QLNV, kiểm tra nghiệp vụ và Chỉ thị 10/BNV ngày 2-6-1994 Về đẩy

mạnh công tác ĐTCB, QLNV và kiểm tra nghiệp vụ của LLAN trong tình hình mới, gần đây nhất là Chỉ thị 12,/CT-BCA ngày 28-12-2003 Về đổi mới và nâng cao chất lượng một số công tác nghiệp vụ cơ bản của LLAN nhân dân trong tình hình mới, LLAN đã tiến hành ĐTCB, dựng lại quá trình hình thành,

Nghiên cứu dựng lại cơ cấu tổ chức và hoạt động của các tổ chức phản động có liên quan đến tơn giáo (Mặt trận dân quân liên minh vùng 3 phục quốc, tổ chức Tâm hồn nhỏ, Cao Đài cực đoan...); nghiên cứu nhiều vụ việc phức tạp có liên quan đến ANQG trong các hoạt động tơn giáo như lập hội đồn trái pháp luật, xây sửa cơ sở thờ tự, lợi dụng hoạt động từ thiện để tuyên truyền phát triển đạo trái pháp luật...

Thông qua công tác ĐTCB, LLAN thu thập được nhiều thông tin liên quan đến vấn đề tôn giáo trên địa bàn. Trên cơ sở đó phân tích, đánh giá và tham mưu, đề xuất các biện pháp phù hợp nhằm đảm bảo an ninh trong hoạt động của các tôn giáo, chủ động lập kế hoạch đảm bảo an ninh đối với các mục tiêu trọng điểm, các biện pháp đấu tranh đối với các hoạt động LDTG.

Công tác này về cơ bản được LLAN đảm bảo thực hiện tốt, kịp thời phát hiện được âm mưu, hoạt động của các đối tượng LDTG trên địa bàn, nhất là hoạt động của các đối tượng là ngụy quân, ngụy quyền, chức sắc, giáo sĩ có tư tưởng chống đối.

- Về công tác quản lý nghiệp vụ (QLNV).

Trên cơ sở Chỉ thị 14 và Chỉ thị 12 của Bộ Công an, LLAN đã phối hợp chặt chẽ với các lực lượng liên quan rà soát, thanh loại những đối tượng khơng cịn phù hợp, bổ sung số đối tượng mới theo quy định. Về cơ bản đã hoàn thành việc lập danh sách đối tượng, mở và đăng ký hồ sơ cá nhân theo đúng quy định.

Hiện nay, trên địa bàn tỉnh số thuộc diện QLNV trong tôn giáo là 153 đối tượng. Hàng năm, LLAN đều tổ chức kiểm danh, kiểm diện và bổ sung hồ sơ định kỳ đúng quy định.

- Xây dựng và sử dụng mạng lưới bí mật (MLBM).

Về nhận thức, LLAN đã thấy rõ vai trò quan trọng của MLBM trong cơng tác an ninh nói chung và cơng tác đấu tranh với hoạt động LDTG xâm phạm ANQG nói riêng, vì thế đã có nhiều kết quả trong công tác xây dựng và sử dụng MLBM.

Mạng lưới bí mật thuộc hệ tơn giáo trong tỉnh hiện nay có 85 cơ sở, 38 cộng tác viên, 5 đặc tình và 03 hộp thư phục vụ cho công tác tiếp cận nắm tình hình và quản lý đối tượng, chủ yếu là các đối tượng thuộc diện QLNV.

Qua nghiên cứu cho thấy, việc lựa chọn đầu mối xây dựng MLBM thường chú trọng vào các đối tượng chủ yếu là những đối tượng trong tôn giáo, chức sắc, nhà tu hành, những người có điều kiện, tự nguyện cộng tác giúp đỡ LLAN. Nhiệm vụ của MLBM được đặt ra chủ yếu là: nắm diễn biến, tình hình hoạt động, tư tưởng của các đối tượng thuộc diện QLNV; nắm bắt chủ trương và hoạt động của giáo hội, đặc biệt là của Vatican để chủ động ứng phó.

Việc xây dựng và sử dụng MLBM thời gian qua của LLAN Kiên Giang được thực hiện tương đối hiệu quả, quán xuyến được đối tượng và địa bàn trọng điểm. Qua đó, góp phần làm tốt cơng tác chủ động nắm tình hình, xử lý kịp thời những diễn biến phức tạp xảy ra trong hoạt động của các tôn giáo, khơng để xảy ra các tình huống đột biến bất ngờ, đảm bảo phục vụ có hiệu quả cơng tác phịng ngừa, đấu tranh với các hoạt động LDTG trên địa bàn trước mắt và lâu dài.

Hai là, công tác tham mưu cho cấp uỷ, chính quyền giải quyết những vấn đề phức tạp của tôn giáo trên địa bàn

Cơng tác đấu tranh bảo vệ ANQG nói chung, cũng như cơng tác đấu tranh chống hoạt động LDTG xâm phạm ANQG nói riêng phải đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp, tuyệt đối và toàn diện của cấp uỷ Đảng. Bảo vệ ANQG là nhiệm vụ của tồn dân và của cả hệ thống chính trị, trong đó lực LLCA làm nịng cốt. LLCA phải làm tốt chức năng tham mưu cho Đảng, chính quyền trong việc vạch các chương trình, kế hoạch, biện pháp đảm bảo an ninh trong từng thời kỳ, đối với từng địa bàn cụ thể.

Nhận thức đúng chức năng nhiệm vụ trên đây, thời gian qua LLAN tỉnh đã tham mưu đắc lực cho cấp uỷ và chính quyền các cấp giải quyết tốt những vấn đề, vụ việc có liên quan đến tơn giáo, góp phần cùng chính quyền các cấp

quản lý hoạt động tôn giáo theo đúng quy định của pháp luật. Công tác này tập trung trên các vấn đề sau:

- Tham mưu thực hiện công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo.

Thời gian qua, LLAN đã làm tốt chức năng tham mưu cho cấp uỷ, chính quyền và phối hợp chặt chẽ với các lực lượng liên quan thực hiện tốt chức năng quản lý nhà nước đối với các hoạt động của tôn giáo. Thông qua thực tiễn công tác đấu tranh, LLAN đã tham mưu đề xuất chính quyền ban hành nhiều quy định về công tác quản lý Nhà nước đối với các hoạt động tôn giáo, phù hợp với đặc điểm tình hình trong từng giai đoạn cụ thể nhằm quản lý chặt chẽ các hoạt động của các tôn giáo, như Quyết định 166/UB-QĐ của UBND tỉnh ngày 14-04-1984 quy định “Các tôn giáo không được tổ chức các

hội đồn và các hoạt động văn hố xã hội trái pháp luật”, “quy định các tổ chức quản lý việc cúng kiến, hành lễ của các tôn giáo trong khuôn viên nhà thờ, thánh thất...” Riêng đối với huyện Tân Hiệp, nơi tập trung đơng đảo tín

đồ đạo Cơng giáo, ngày 1-09-1995, UBND tỉnh đã ra quyết định số 972/UB- QĐ ban hành quy định “Về việc quản lý sinh hoạt các tôn giáo trên địa bàn

huyện Tân Hiệp, chủ yếu tập trung vào công tác đối với đạo Công giáo”.

Những văn bản mang tính chất pháp lý nói trên đã trở thành cơ sở quan trọng trong công tác đấu tranh với các hoạt động tôn giáo trái pháp luật trên địa bàn, đồng thời cũng tạo điều kiện để hoạt động quản lý Nhà nước đối với đạo Công giáo ngày càng thuận lợi hơn.

Bên cạnh đó, LLAN cịn phối kết hợp với Ban Dân vận, Ban Tôn giáo, Mặt trận Tổ quốc... giải quyết nhiều vấn đề có liên quan đến tơn giáo như: tham mưu cho chính quyền chấp thuận cho các linh mục Việt kiều về thăm và làm tại quê nhà nhằm tun truyền cho chính sách tơn giáo của Đảng và Nhà nước; cho phép các giáo sĩ được đi du học ở nước ngồi nhằm lơi kéo, tranh thủ phục vụ cơng tác nghiệp vụ lâu dài. Đồng thời cũng tham mưu để chính quyền các cấp ra văn bản xử lý nhiều hoạt động tôn giáo trái pháp luật liên

quan đến tơn giáo như: giải tán hội đồn thành lập trái pháp luật, xử lý vi phạm của các đối tượng cầm đầu, các vụ việc xây dựng trái pháp luật hoặc vượt quá mức cho phép các cơ sở thờ tự... góp phần đảm bảo ANCT và TTATXH ở địa bàn, tạo được niềm tin và sự ủng hộ của quần chúng có đạo.

- Đối với việc thuyên chuyển và thụ phong chức sắc tôn giáo..

Căn cứ các quy định của Nhà nước về hoạt động tơn giáo, LLAN đã tham mưu chính quyền chuẩn y việc thuyên chuyển, điều động các chức sắc tôn giáo đối với những trường hợp hợp pháp, đảm bảo phục vụ công tác nghiệp vụ lâu dài. Từ năm 1990 đến nay, LLAN đã tham mưu chính quyền xét cơng nhận 21 linh mục thụ phong trái pháp luật sau năm 1975, công nhận mới 25 linh mục và hàng trăm chức sắc trong các tôn giáo khác. Cho phép thuyên chuyển trong hai hạt Rạch Giá và Tân Hiệp 27 linh mục, đồng ý tiếp nhận các chức sắc, nữ tu... ở các nơi khác chuyển đến. Đối với các trường hợp khơng có lợi cho cơng tác nghiệp vụ, LLAN cũng tham mưu chính quyền không chấp nhận theo yêu cầu của giáo hội.

Ba là, công tác tổ chức vận động quần chúng tham gia phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc

Vận động quần chúng tín đồ tham gia phong trào quần chúng bảo vệ ANTQ là một công tác cơ bản, là nội dung cốt lõi của cơng tác tơn giáo nói chung và cơng tác đấu tranh chống hoạt động LDTG nói riêng. Đây chính là vấn đề cơ bản, quyết định thắng lợi của cuộc đấu tranh.

Quán triệt quan điểm nói trên của Đảng, LLAN tỉnh Kiên Giang ln coi công tác vận động quần chúng tín đồ tham gia phong trào bảo vệ ANTQ là công tác đặc biệt quan trọng. Bằng sự linh hoạt, sáng tạo trong lựa chọn hình thức, biện pháp, nội dung vận động phù hợp đã đem lại kết quả nhất định trong công tác Công an đảm bảo an ninh trong hoạt động tơn giáo. Chính vì thế, thời gian qua mặc dù trong một bộ phận hàng ngũ chức sắc tôn giáo cũng như các đối tượng LDTG ở nước ta có những hoạt động chống phá, có nơi có lúc diễn biến phức tạp nhưng tình hình ANCT ở Kiên Giang vẫn giữ được sự ổn định.

Công tác vận động quần chúng được thực hiện chủ yếu là phối hợp với các ban ngành liên quan như Ban Dân vận, Ban Tôn giáo, Mặt trận Tổ quốc, Đồn thanh niên... thường xun đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền về chính sách đại đồn kết dân tộc, về quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo. Bằng những nội dung thiết thực, người thật việc thật, tổ chức phát động theo giới, cụm dân cư... nhằm nâng cao giác ngộ chính trị cho quần chúng, giúp quần chúng tín đồ nhận thức rõ giữa tín ngưỡng, tơn giáo thuần t với lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo đi ngược lại với lợi ích dân tộc. Cùng với đó là nhiều hoạt động nhằm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào vùng giáo. Tỉnh đã đầu tư hàng chục tỷ đồng, kết hợp với vận động quần chúng tín đồ quyên góp, ủng hộ đầu tư phát triển hạ tầng cơ sở vùng giáo, đưa điện về các xã phục vụ cho việc phát triển kinh tế - xã hội. Đời sống nhân dân tăng lên rõ rệt, tỷ lệ hộ nghèo đã giảm đáng kể và khơng cịn hộ đói. Vùng giáo có đủ trạm y tế, trường học, đường giao thông nông thơn nối liền thơng suốt, bộ mặt nơng thơn có nhiều đổi mới càng củng cố lịng tin của tín đồ, chức sắc tơn giáo đối với đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước.

Bên cạnh đó, LLAN cũng xác định giữa vận động quần chúng tín đồ tơn giáo tham gia phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc và tấn cơng tội phạm có mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong vùng giáo. Vì vậy để hỗ trợ phong trào, LLAN đã tham mưu hướng dẫn các cơ sở lập kế hoạch đấu tranh với các loại đối tượng ở những khu vực trọng điểm trong vùng; thông qua phong trào quần chúng bảo vệ ANTQ, thành lập Hội đồng bảo vệ an ninh trật tự ở ấp, vừa góp phần giải quyết nhiều vụ việc liên quan đến an ninh trật tự tại chỗ, vừa tham gia quản lý đối tượng. Bằng việc làm tốt công tác vận động quần chúng LLAN đã phát hiện kịp thời các hành vi LDTG vi phạm pháp luật của nhiều đối tượng là chức sắc, nhà tu hành, trưởng nhóm... từ đó tổ chức đấu tranh cơng khai hố trước quần chúng, được đơng đảo quần chúng tín đồ đồng tình ủng hộ.

Ngoài vận động quần chúng rộng rãi, LLAN cũng phối hợp với các ngành vận động cá biệt đối với số chức sắc và cốt cán trong các tôn giáo ở địa phương. Chủ trương chung đối với hình thức này là: Tăng cường tiếp xúc, đối thoại, lấy lợi ích dân tộc, sự ổn định và hoạt động bình thường của tơn giáo làm mục đích. Phương pháp chủ yếu là dùng những người tiến bộ, tích cực lơi kéo số tiêu cực; dùng quần chúng tiến bộ, cán bộ chính quyền khuyên giải, tranh thủ những chức sắc có hành vi vi phạm...

Bốn là, cơng tác tranh thủ, phân hố hàng ngũ chức sắc tôn giáo

Chức sắc tôn giáo là người tu hành chun nghiệp và phần lớn giữ vị trí, vai trị nhất định trong hệ thống tổ chức của giáo hội, họ là người nắm giữ phần hồn của tín đồ. Chính vì vậy, chức sắc được coi là "xương sống" của giáo hội. Thái độ chính trị, xu hướng hoạt động của hàng ngũ chức sắc quyết định trực tiếp đến hoạt động của giáo hội và tín đồ. Hoạt động LDTG xâm phạm ANQG mà CTLTĐ đang tiến hành chỉ có thể thực hiện được nếu chúng nắm và chi phối hoạt động của bộ máy giáo hội, trong đó cốt lõi là đội ngũ chức sắc. Do đó, trong cơng tác đấu tranh chống CTLTĐ LDTG xâm phạm ANQG thì tranh thủ chức sắc ln là một cơng tác cơ bản, quan trọng.

Thời gian qua, cùng với cơng tác vận động quần chúng tín đồ, LLAN đã làm tốt công tác tranh thủ chức sắc trên địa bàn. Yêu cầu của ta trong hoạt động này là tranh thủ lôi kéo được đông đảo hàng ngũ chức sắc, cô lập và làm tan rã hoạt động của các đối tượng chống đối, giúp đỡ chức sắc và giáo hội hoạt động tơn giáo tn thủ chính sách và pháp luật của Nhà nước. Để làm tốt công tác này, LLAN thông qua các công tác nghiệp vụ cơ bản như: ĐTCB, QLNV và MLBM nắm vững tình hình mọi mặt của đội ngũ chức sắc. Định kỳ 6 tháng một lần đánh giá phân loại đối tượng là chức sắc. Hiện nay chức sắc tơn giáo được phân làm 3 loại chính: loại có tư tưởng hoặc biểu hiện chống

Một phần của tài liệu công tác đấu tranh chống các thế lực thù địchlợi dụng tôn giáo của lực lượng an ninh tỉnh kiên giangtừ năm 1975 đến nay (Trang 42 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w