Nâng cao năng lực quản lý nhà nước trong công tác đấu tranh chống các thế lực thù địch lợi dụng tôn giáo

Một phần của tài liệu công tác đấu tranh chống các thế lực thù địchlợi dụng tôn giáo của lực lượng an ninh tỉnh kiên giangtừ năm 1975 đến nay (Trang 83 - 86)

- Hoạt động vi phạm pháp luật có khả năng sẽ xảy ra vào thời điểm mà

3.2.3. Nâng cao năng lực quản lý nhà nước trong công tác đấu tranh chống các thế lực thù địch lợi dụng tôn giáo

tranh chống các thế lực thù địch lợi dụng tôn giáo

Sau khi có Nghị Quyết 24-QN/TW của Bộ Chính trị “Về tăng cường cơng tác tơn giáo trong tình mới”, cơng tác quản lý nhà nước đối với tôn giáo trên địa bàn tỉnh Kiên Giang có những tiến bộ đáng kể. Nhiều hoạt động tơn giáo được tiến hành bình thường theo quy định của Nhà nước. Đa số các chức sắc, tín đồ tơn giáo chấp hành tốt chủ trương chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước. Tuy nhiên, trong Công giáo và một số tà đạo khác ở Kiên Giang cịn có những hoạt động chưa đúng quy định. Một số phần tử cực đoan lợi dụng tín ngưỡng tơn giáo gây ảnh hưởng xấu đến đạo đức, lối sống, đến thuần phong mỹ tục, đến đời sống cộng đồng, trái với mục đích tơn giáo, đi ngược lại nguyện vọng của tín đồ. Những hoạt động đó cũng do nhiều nguyên nhân, trong đó có ngun nhân từ cơng tác quản lý của Nhà nước. Trong quá trình đổi mới đất nước hiện nay, việc tăng cường nâng cao năng lực quản lý của Nhà nước nhằm đấu tranh chống hoạt động LDTG ở Kiên Giang sẽ góp phần vào sự thành cơng chung của đất nước. Để nâng cao hiệu quả quản lý của Nhà nước trong lĩnh vực tôn giáo phải làm tốt những mặt công tác sau:

Một là, thống nhất nhận thức quan điểm chỉ đạo của Đảng về tôn giáo

và công tác tôn giáo.

Công tác tôn giáo vốn là một công tác phức tạp và là trách nhiệm tồn hệ thống chính trị nhưng phải đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng. Điều đó địi hỏi Đảng phải có chủ trương để lãnh đạo và chỉ đạo sát sao, cụ thể và thống nhất công tác tôn giáo.

Một trong những nguyên nhân chủ yếu làm hạn chế công tác quản lý của Nhà nước đối với hoạt động tơn giáo - đó là nhận thức chưa đúng, chưa đủ. Chính vì vậy mà trong cơng tác quản lý tơn giáo ở Kiên Giang trong những năm qua có những hạn chế. Khi vấn đề xảy ra, có nơi muốn dùng biện pháp hành chính để ngăn chặn, hạn chế, cấm đốn, có nơi lại bng lỏng quản lý để tạo sự phát triển. Vì thế, tạo thuận lợi cho CTLTĐ LDTG hoạt động. Hiện nay, tôn giáo là một bộ phận trong đời sống tinh thần của đơng đảo quần chúng tín đồ, chức sắc. Do đó, về mặt quản lý nhà nước phải chấp nhận sự tồn tại của tôn giáo, đặt đúng vị trí của nó trong đời sống xã hội, hạn chế mặt tiêu cực trong quá trình xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc. Vấn đề quan tâm hiện nay ở Kiên Giang là số tín đồ đơng chiếm 29,7% dân số, nhưng đảng viên trong vùng giáo lại q ít, trong lúc địi hỏi vùng giáo cần phải có chính người đảng viên tơn giáo ấy lãnh đạo.

Hai là, chính quyền trong chức năng quản lý của mình đối với tơn giáo

cần phải phân tích, đánh giá đúng khách quan tính chất vi phạm và mức độ của từng vụ việc, từng sự kiện để đề ra được hình thức và phương pháp giải quyết. Tìm ra bản chất và khuynh hướng, dự báo tình huống để có biện pháp xử lý kịp thời, khơng dừng lại ở tư duy hời hợt, giản đơn.

Với chức năng quản lý nhà nước, chính quyền cần phân biệt đâu là hoạt động tôn giáo thuần tuý, đâu là hoạt động bất thường và đâu là hoạt động lợi dụng tôn giáo làm phương hại đến tình hình ANCT ở địa phương và đời sống nhân dân.

Để giải quyết tình hình trên cần tìm ra nguyên nhân để giải quyết vấn đề một cách triệt để, thấu tình đạt lý, kiên quyết đập tan những âm mưu, thủ đoạn của kẻ địch LDTG nhằm chống Đảng, Nhà nước, phá hoại chính sách đồn kết dân tộc, ngăn cấm tín đồ làm nghĩa vụ cơng dân. Phương pháp đấu tranh ln phải thể hiện sự kiên trì, mềm dẻo, biết kiềm chế, tránh tình trạng khi quá tả, khi quá hữu.

Ba là, muốn làm tốt cơng tác quản lý tơn giáo cần phải có bộ máy làm

cơng tác tôn giáo đủ sức để quản lý hoạt động tôn giáo trong giai đoạn mới. Chính quyền cần đào tạo cấp tốc, đào tạo ngắn hạn và bồi dưỡng cán bộ theo phương châm "lấy ngắn ni dài" và bổ sung hồn thiện đội ngũ này với năng lực và trình độ ngày càng cao hơn. Bên cạnh đó, cần phải thường xuyên có kế hoạch bồi dưỡng một cách căn bản kiến thức về tơn giáo cho cán bộ chính quyền cơ sở, những người trực tiếp giải quyết công việc với dân. Đây là việc không thể xem nhẹ. Thực tế ở Kiên Giang cho thấy, nhiều khi chỉ do xuất phát từ sự thiếu hiểu biết về tơn giáo mà chính quyền cấp cơ sở đã giải quyết khơng thoả đáng, đùn đẩy, vòng vo.

Song song với việc đào tạo cán bộ, chính quyền cần có sự phân cấp quản lý và cần có quy chế phối hợp giữa các ban, ngành liên quan. Đồng thời tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau giữa chính quyền và giáo hội tơn giáo, khắc phục dần những định kiến, mặc cảm; kịp thời biểu dương, khen ngợi những chức sắc, tín đồ điển hình để động viên họ đóng góp nhiều hơn nữa cho sự nghiệp đổi mới của địa phương.

Bốn là, sử dụng đồng bộ các phương pháp quản lý nhà nước đối với tôn giáo.

Để nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước trong công tác đấu tranh chống CTLTĐ LDTG, cần phải lựa chọn và sử dụng đồng bộ những phương pháp quản lý phù hợp với từng tôn giáo cụ thể trên địa bàn:

- Trong hoạt động quản lý tôn giáo hiện nay, trước hết phải chú ý biện pháp tuyên truyền, thuyết phục, giáo dục, hướng dẫn quần chúng thực thi chính sách và pháp luật Nhà nước nói chung, tơn giáo nói riêng. Thơng qua biện pháp trên nhằm xây dựng ý thức chấp hành nghiêm pháp luật của chức sắc và tín đồ, thu hút đơng đảo quần chúng tơn giáo vào hoạt động quản lý xã hội. Hoạt động tơn giáo chỉ có hiệu quả khi quần chúng tín đồ thực hiện quy định của pháp luật, đồng tình với mục đích, biện pháp mà chính quyền và cơ quan quản lý tiến hành.

- Khi sử dụng phương pháp quản lý hành chính đối với các tôn giáo cần phải hết sức thận trọng. Quản lý nhà nước tất yếu phải sử dụng phương pháp quản lý hành chính, bằng những quy định trực tiếp nghĩa vụ của các cá nhân, tổ chức tôn giáo. Trong một số trường hợp, chúng ta sử dụng quyền lực chính quyền và cơ quan quản lý buộc cá nhân và tổ chức phải tôn trọng, chấp hành pháp luật của Nhà nước liên quan đến tôn giáo. Tuy nhiên, việc sử dụng phương pháp quản lý hành chính phải hết sức thận trọng. Nếu sử dụng tràn lan sẽ gây ra quan hệ căng thẳng, thậm chí đối đầu giữa quần chúng theo tôn giáo với cơ quan quản lý.

Một phần của tài liệu công tác đấu tranh chống các thế lực thù địchlợi dụng tôn giáo của lực lượng an ninh tỉnh kiên giangtừ năm 1975 đến nay (Trang 83 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w