- Hoạt động vi phạm pháp luật có khả năng sẽ xảy ra vào thời điểm mà
3.3.2.3. Đối với lực lượng An ninh
Một là, LLAN làm cơng tác tơn giáo, ngồi việc trao dồi kiến thức
nghiệp vụ, cần và phải trang bị những kiến thức tơn giáo cần thiết để có thể đủ bản lĩnh và tự tin trong tiếp xúc, đối thoại với đội ngũ giáo sĩ, chức sắc các tôn giáo. Đa số họ có trình độ học vấn cao, hiểu biết rộng, được đào tạo cơ bản trong và ngồi nước, thơng thạo nhiều ngoại ngữ. Đặc biệt, có một bộ phận trong số họ rất tinh vi và xảo quyệt. Trong khi đó, lực lượng trinh sát An ninh làm cơng tác tơn giáo cịn rất mỏng và trình độ khơng đồng đều. Vì vậy, trong thời gian tới Cơng an tỉnh cần phải có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng lực lượng trinh sát An ninh chuyên trách làm công tác tôn giáo theo hướng đủ về số lượng, nâng cao về chất lượng đủ năng lực hồn thành tốt nhiệm vụ chính trị trong tình hình mới.
Hai là, đối chiếu với yêu cầu, nhiệm vụ đấu tranh chống địch LDTG trong
tình hình mới để có kế hoạch bồi dưỡng, xây dựng, củng cố lực lượng, phải thường xuyên mở các lớp tập huấn, báo cáo chuyên đề về các tôn giáo, tổ chức trao đổi giữa trinh sát các đơn vị để bồi dưỡng về kiến thức địch tình, nâng cao năng lực chun mơn, phẩm chất chính trị, tính năng động, nhạy bén và kinh nghiệm trinh sát trên lĩnh vực này. Bên cạnh đó, mỗi cán bộ trinh sát phải thường xuyên tự trao dồi kiến thức về chính trị, pháp luật, nghiệp vụ và bản lĩnh đấu tranh chống tội phạm.
Ba là, cần quan tâm, chăm lo ổn định đời sống của cán bộ trinh sát làm
cơng tác tơn giáo, có chế độ thoả đáng cho trinh sát thường xuyên bám địa bàn, nhất là vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc để trinh sát an tâm phục vụ công tác.
Bốn là, xây dựng quy chế phối hợp lực lượng giữa các đơn vị nghiệp vụ
và các ban ngành có liên quan trong cơng tác đấu tranh chống địch LDTG. trong đó, LLAN giữ vai trị nồng cốt, tham mưu và phối hợp giải quyết các vấn đề có liên quan đến tơn giáo theo chức năng và nhiệm vụ của từng Ban, ngành nhằm đảm bảo đúng chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước trên lĩnh vực tơn giáo. Tránh tình trạng LLCA làm thay chức năng của các Ban ngành khác.
KẾT LUẬN
1. Công tác đấu tranh chống CTLTĐ LDTG là một vấn đề chính trị, xã hội hết sức phức tạp. Do, trong quá trình tồn tại và phát triển, tơn giáo đã có những tác động mạnh mẽ đến nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội, nó cũng là ngịi nổ của nhiều cuộc chiến tranh, xung đột đẫm máu. Đấu tranh, giải quyết vấn đề tôn giáo không chỉ dừng lại ở chỗ đụng chạm trực tiếp đến một lực lượng đơng đảo quần chúng tín đồ, chức sắc, mà còn đụng chạm đến quan hệ quốc tế, ANCT và TTATXH, đến chính sách ngoại giao và hiện nay nó cịn chi phối đến q trình hội nhập, giao lưu quốc tế của mỗi quốc gia, dân tộc.
Do những vấn đề về lịch sử để lại nên các tơn giáo ở Kiên Giang vẫn cịn chứa đựng nhiều vấn đề phức tạp có liên quan đến ANQG và TTATXH. Đây là nơi tập trung đơng đảo giáo sĩ, tín đồ Cơng giáo có nguồn gốc từ các tỉnh, thành phía Bắc di cư; là một trong những giáo hạt Công giáo phát triển mạnh nhất ở các tỉnh Tây Nam bộ. Vì vậy, đấu tranh chống địch LDTG của LLAN tỉnh Kiên Giang là nhiệm vụ thường xuyên, vừa chiến lược, vừa cấp bách trước mắt cũng như lâu dài.
2. Qua thực tiễn công tác đấu tranh chống âm địch LDTG của LLAN tỉnh Kiên Giang cho thấy, đây là cuộc đấu tranh giai cấp gay go, quyết liệt, phức tạp và lâu dài. đối tượng đấu tranh được tổ chức, chỉ đạo chặt chẽ, phối hợp lực lượng trong, ngoài. Hoạt động chống đối của chúng khơng cơng khai, phân định giới tuyến, mà nó thường được che đậy dưới hình thức hoạt động tơn giáo, ngày càng tinh vi, xảo quyệt và thâm độc hơn. Âm mưu của chúng ở mỗi giai đoạn, mỗi loại đối tượng đều khác nhau. Thủ đoạn của chúng thiên biến vạn hoá. Mặt khác, ngay trong cán bộ của ta vẫn cịn khơng ít người chưa nhận thức rõ âm mưu, hoạt động LDTG của CTLTĐ, trong khi tình hình tơn giáo ở Kiên Giang vẫn còn chứa đựng nhiều nhân tố mất ổn định về chính trị. Cơng tác đấu tranh chống địch LDTG khơng chỉ đánh địch mà cịn góp phần
làm tốt cơng tác tôn giáo, nâng cao tinh thần cảnh giác cách mạng cho cán bộ, quần chúng tín đồ, thực hiện tốt chính sách tự do tín ngưỡng tơn giáo. Với bản lĩnh chính trị vững vàng, lịng nhiệt huyết cách mạng, giàu kinh nghiệm trong đấu tranh, cùng với sự quan tâm chỉ đạo sâu sát của Tỉnh uỷ và UBND tỉnh, từ năm 1975 đến nay LLAN đã gặt hái được những thành cơng đáng kể, góp phần giữ vững ANCT và TTATXH ở địa phương.
Hiện nay, CTLTĐ, đứng đầu là Mỹ vẫn đang tiếp tục thực hiện chiêu bài “dân chủ, nhân quyền” triệt để lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo; đặc biệt là cấu kết chặt chẽ với Vatican, tổ chức tôn giáo phản động ở hải ngoại... nhằm chống phá cánh mạng Việt Nam. Trong đó, hoạt động lợi dụng Cơng giáo ở Kiên Giang cũng được đẩy mạnh theo ý đồ và sự chỉ đạo từ Vatican, giáo hội Công giáo Việt Nam để củng cố thế và lực nhằm tách tôn giáo ra khỏi sự quản lý của nhà nước, thông qua các hoạt động củng cố đức tin, phát triển đạo trái pháp luật; khơi phục và thành lập các hội đồn trái pháp luật để nắm quần chúng tín đồ; tăng cường các hoạt động xây cất, sửa chữa cơ sở vật chất để làm sầm uất sự đạo, mở rộng phạm vi ảnh hưởng của đạo Công giáo trên địa bàn và phạm vi lân cận...
3. Trong thời gian tới, âm mưu và hoạt động của CTLTĐ LDTG đối với Kiên Giang vẫn không thay đổi. Những hoạt động chống phá, lợi dụng vấn đề tôn giáo, dân tộc sẽ được thực hiện tinh vi, kín đáo và rộng lớn hơn, do đó tình hình sẽ phức tạp và nguy hiểm hơn. Vì vậy, cần có sự đầu tư nghiên cứu làm rõ âm mưu chiến lược cụ thể, các phương thức, thủ đoạn hoạt động của CTLTĐ đối với Kiên Giang, để có giải pháp, kiến nghị vừa nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý, phịng ngừa và nâng cao ý thức cảnh giác cách mạng cho tồn Đảng, tồn dân, nhất là lực lượng làm cơng tác tôn giáo và đấu tranh chống hoạt động LDTG ở Kiên Giang.
Nghiên cứu hoạt động LDTG của CTLTĐ chống phá cách mạng trên địa bàn tỉnh Kiên Giang là rất cần thiết và cấp bách. Việc nghiên cứu đề tài
mới giúp đánh giá và nhìn nhận rõ hơn về âm mưu và thủ đoạn hoạt động của CTLTĐ đối với Việt Nam nói chung, Kiên Giang nói riêng. Đồng thời đánh giá đúng thực trạng công tác đấu tranh của ta, dự báo một số tình hình liên quan và kiến nghị một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác đấu tranh chống CTLTĐ LDTG trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.
Luận văn này được hoàn thành, ngoài sự nỗ lực cố gắng của bản thân còn nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của thầy Phó giáo sư, Tiến sĩ Hồng Minh Đơ - Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Tín ngưỡng - Tơn giáo Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh; Các thầy cơ trong Trung tâm nghiên cứu Tín ngưỡng - Tơn giáo; cũng như sự giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi của Ban Tôn giáo tỉnh Kiên Giang, Lãnh đạo và cán bộ chiến sĩ phòng PA88 Cơng an tỉnh Kiên Giang.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành nhất đối với thầy Hồng Minh Đơ, thầy cơ giáo Trung tâm nghiên cứu Tín ngưỡng - Tơn giáo, Ban Tôn giáo tỉnh Kiên Giang, Lãnh đạo và cán bộ chiến sĩ phịng PA88 Cơng an tỉnh Kiên Giang đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi trong q trình nghiên cứu và hồn thành luận văn này.
Trong thời gian có hạn, vấn đề nghiên cứu lại phức tạp và nhạy cảm, chắc chắn luận văn sẽ cịn có những khiếm khuyết, bản thân rất mong tiếp thu những ý kiến đóng góp để luận văn được hoàn chỉnh hơn.