Lợi nhuận mong muốn (phân theo tỷ lệ) 40.000.000 8.000 10.000.000 12,

Một phần của tài liệu Lý thuyết kế toán quản trị (Trang 48 - 49)

Nếu Công ty D thực hiện hợp đồng tiện một số thiết bị với định mức số giờ tiện 100h máy, vật tư sử dụng theo giá hóa đơn 5.000.000đ. Căn cứ vào phương pháp tính giá bán sản phẩm theo số giờ vận hành máy móc thiết bị và vật tư sử dụng thì giá bán sản phẩm được chiết tính như sau:

PHIẾU TÍNH GIÁ SẢN PHẨM(Theo giờ vận hành máy và vật tư sử dụng) (Theo giờ vận hành máy và vật tư sử dụng)

 Chi phí vận hành máy móc thiết bị: 100h x 50.000đ/h  Phụ phí phục vụ máy móc thiết bị: 100h x 30.000đ/h  Lợi nhuận mong muốn: 100h x 8.000đ/h

(1) Tổng cộng giá vận hành MMTB

 Giá mua vật tư sử dụng

 Phụ phí vật tư sử dụng: 25% x 5.000.000đ  Lợi nhuận mong muốn: 12,5% x 5.000.000đ

(2) Tổng giá vật tư sử dụng (3) Tổng cộng giá dịch vụ 5.000.000 3.000.000 800.000 8.800.000 5.000.000 1.250.000 625.000 6.875.000 15.675.000 Ngày ….. tháng ….. năm …..

Người duyệt giá Người lập giá IV. ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM MỚI

1. Những vấn đề cơ bản khi định giá sản phẩm mới.

Các doanh nghiệp có thể đặt giá theo nhiều cách khác nhau, nhưng tựu trung giá cả doanh nghiệp được đặt cho một sản phẩm mới lần đầu tiên phải trải qua những bước cơ bản sau:

Bước 1: Chọn lựa mục tiêu đặt giá

Thông thường khi định giá sản phẩm doanh nghiệp xem xét giá bán gắn liền với những mục tiêu sau:

 Sự tồn tại của doanh nghiệp  Lợi nhuận tối đa

 Doanh thu tối đa

 Sự tăng trưởng doanh số bán hàng

 Lướt qua một thị trường mới: Doanh nghiệp chấp nhận định giá cao.  Dẫn đạo chất lượng sản phẩm.

13Mỗi loại giá của doanh nghiệp có thể dẫn đến một mức độ khác nhau về nhu Mỗi loại giá của doanh nghiệp có thể dẫn đến một mức độ khác nhau về nhu cầu nên có tác động khác nhau đến nhu cầu. Thông thường giá cả cao nhu cầu thấp và ngược lại.

Bước 3: Ước tính chi phí.

Khi định giá cho một sản phẩm, trước hết giá cả phải bù đắp được chi phí. Vì vậy, trong định giá phải ước tính chi phí.

Bước 4: Phân tích giá cả của những doanh nghiệp cạnh tranh. Bước 5: Lựa chọn phương pháp định giá.

Ngoài các phương pháp đã trình bày ở trên, doanh nghiệp cũng có thể định giá theo hai phương pháp sau:

 Định giá theo giá trị nhận thấy: Theo phương pháp này, người định giá đưa ra giá bán dựa vào nhận thức của người mua sản phẩm chứ không dựa vào chi phí của đơn vị tạo ra sản phẩm.

 Định giá theo giá của doanh nghiệp cạnh tranh: Doanh nghiệp căn cứ vào giá của những đối thủ cạnh tranh để định giá sản phẩm của mình.

Bước 6: Chọn lựa giá sau cùng.

Sự chọn lựa giá sau cùng giúp nhà quản trị thu hẹp lại giá cả.

2. Các kỹ thuật định giá bán sản phẩm mới.

Thực hiện tiếp thị sản phẩm: Phương pháp này tiến hành bằng cách giới thiệu sản phẩm mới ở những vùng đã chọn, thường với những giá khác nhau trong những vùng khác nhau. Bằng cách này doanh nghiệp có thể thu thập số liệu về sự cạnh tranh mà sản phẩm sẽ phải đương đầu, mối quan hệ giữa số lượng và giá cả, số dư đảm phí với lợi nhuận mà doanh nghiệp có thể dự kiến với những giá bán, những khối lượng bán khác nhau.

Xác lập giá bán sản phẩm dựa trên chi phí: Nến tảng của phương pháp này là việc thiết lập giá dựa vào chi phí cá biết mà doanh nghiệp thực hiện quá trình sản xuất để xác lập giá.

Một phần của tài liệu Lý thuyết kế toán quản trị (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)