ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM THEO GIÁ LAO ĐỘNG VAØ GIÁ NGUYÊN VẬT LIỆU SỬ DỤNG.

Một phần của tài liệu Lý thuyết kế toán quản trị (Trang 41 - 43)

VẬT LIỆU SỬ DỤNG.

1. Điều kiện vận dụng mô hình định giá bán sản phẩm theo giá lao động và giánguyên vật liệu sử dụng. nguyên vật liệu sử dụng.

Định giá bán sản phẩm theo giá lao động và giá nguyên vật liệu sử dụng thường được áp dụng để tính giá bán những sản phẩm mà quá trình sản xuất kinh doanh chúng chịu chi phối chủ yếu bởi hai yếu tố cơ bản là lao động trực tiếp và NVL sử dụng, như hoạt động sửa chữa, hoạt động gia công hàng hóa, dịch vụ du lịch ….

PHIẾU TÍNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM SẢN XUẤT HAØNG LOẠT(Theo phương pháp chi phí trực tiếp) (Theo phương pháp chi phí trực tiếp)

1. Chi phí nền Biến phí sản xuất : 190 đ/sp  Biến phí sản xuất : 190 đ/sp  Biến phí bán hàng : 10 đ/sp  Biến phí quản lý DN : 0 đ/sp Tổng cộng : 200 đ/sp 2. Tỷ lệ phần tiền cộng thêm: (60.000đ + 60.000đ + 80.000đ + 50.000đ) / (200đ/sp x 1.000sp) = 1,25 3. Đơn giá bán : 200đ/sp + (200đ x 1,25) = 450đ/sp 4. Tổng giá bán (1.000sp) : 450đ/sp x 1.000sp = 450.000đ

Ký duyết giá Ngày …. Tháng … năm …….

6

2. Mô hình định giá bán sản phẩm theo giá lao động và giá nguyên vật liệu sửdụng. dụng.

Giá bán = Giá lao động + Giá NVL sử dụng

Giá lao động: Giá nhân công được xây dựng gồm những thành phần sau:

+ Giá lao động trực tiếp: Bộ phận này là phần cứng của giá lao động, là mức giá bảo đảm bù đắp cho chi phí của nhân công trực tiếp thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh như tiền lương, các khoản phụ cấp theo lương của công nhân trực tiếp.

+ Phụ phí lao động (phụ phí nhân công): Là phần linh hoạt của giá lao động được cộng thêm dùng để bù đắp chi phí phục vụ, chi phí lưu thông, chi phí quản lý liên quan đến việc phục vụ, quản lý hoạt động của công nhân trực tiếp thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh như tiền lương và các khoản trích theo lương bộ phận phục vụ nhân công, chi phí NVL, công cụ dùng trong hành chính văn phòng bộ phận lao động, chi phí khấu hao tài sản của bộ phận lao động …. Phụ phí nhân công có thể tính theo tỷ lệ phụ phí nhân công hoặc tính theo phụ phí nhân công của mỗi giờ lao động trực tiếp.

Nếu tính theo tỷ lệ phụ phí nhân công thì:

Phụ phí nhân công = Chi phí NC trực tiếp x Tỷ lệ phụ phí nhân công

Nếu tính theo phụ phí nhân công của mỗi giờ lao động trực tiếp thì:

+ Mức lợi nhuận hoàn vốn mong muốn: Đây là phần tiền cộng thêm linh hoạt để đạt được mức lợi nhuận thỏa mãn nhu cầu hoàn vốn hợp lý. Mức lợi nhuận thường được xây dựng theo giờ công lao động trực tiếp.

Giá nguyên vật liệu sử dụng: Giá NVL thường được xây dựng gồm những phần cơ bản sau:

+ Giá mua (giá hóa đơn) của NVL sử dụng trực tiếp: Đây chính là mức giá trên hóa đơn mua NVL sử dụng trực tiếp cho công việc sản xuất kinh doanh.

+ Phụ phí vật tư: Là bộ phận linh hoạt được xây dựng cộng thêm để bù đắp các phụ phí NVL như chi phí đặt hàng, chi phí vận chuyển, chi phí bốc dỡ, chi phí lưu kho, chi phí lương bộ phận quản lý NVL, chi phí khấu hao kho hàng bến bãi ….

Phụ phí nhân công của mỗi giờ lao động trực tiếp

Tổng phụ phí nhân công ước tính Tổng số giờ lao động trực tiếp ước tính =

Phụ phí nhân công = Số giờ lao động trực tiếp x Phụ phí nhân công của mỗi giờ lao động trực tiếp. Tỷ lệ phụ phí

nhân công

Tổng phụ phí nhân công ước tính Tổng chi phí nhân công trực tiếp ước tính =

7

Phụ phí vật tư = Giá hóa đơn vật tư sử dụng x Tỷ lệ phụ phí vật tư.

+ Mức lợi nhuận hoàn vốn mong muốn: Đây là bộ phận linh hoạt cộng thêm nhằm tạo mức lợi nhuận thỏa mãn tỷ lệ hoàn vốn vật tư.

Ví dụ 3: Công ty B hoạt động trong lĩnh vực sửa chữa ô tô, áp dụng phương pháp định giá bán sản phẩm theo giá lao động và giá NVL. Trong năm X, công ty có tài liệu kế hoạch như sau:

BẢNG DỰ TOÁN CHI PHÍ

Chỉ tiêu Bộ phận sửachữa (đ) Bộ phận phụtùng (đ)

1. Lương công nhân cơ khí2. Lương quản lý dịch vụ 2. Lương quản lý dịch vụ 3. Lương quản lý vật tư

4. Lương nhân viên văn phòng5. Trích theo lương 5. Trích theo lương

6. Trợ cấp ngoài lương (10%)7. Phí phục vụ các bộ phận 7. Phí phục vụ các bộ phận 8. Khấu hao TSCĐ

9. Giá mua vật tư, phụ tùng

400.000.00020.000.000 20.000.000 - 30.000.000 85.500.000 45.000.000 19.500.000 200.000.000 - - - 40.000.000 10.000.000 9.500.000 5.000.000 5.500.000 30.000.000 400.000.000 Tổng cộng 800.000.000 500.000.000

Lợi nhuận mong muốn của công ty D hằng năm là 20% trên vốn hoạt động. Công ty B có 20 công nhân cơ khí làm việc 40 giờ/tuần, 50 tuần/năm. Số tiền lãi mong muốn đối với lao động là 2.000đ/h, tiền lãi mong muốn đối với vật tư là 12,5% trên giá hóa đơn sử dụng. Căn cứ phương pháp tính giá bán sp theo giá lao động và nvl, công ty có bảng chiết tính giá chi tiết cho năm kế hoạch như sau:

Tổng số giờ làm việc trong năm: 20 x 40h/tuần x 50 tuần = 40.000h

BẢNG CHIẾT TÍNH GIÁ LAO ĐỘNG VAØ VẬT TƯ KẾ HOẠCH

Chỉ tiêu

Giá lao động Giá vật tư Tổng cộng

(đ) Đơn vị tính(đ/h) Tổng cộng(đ) Tỷ lệ(%)

Một phần của tài liệu Lý thuyết kế toán quản trị (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)