PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM SẢN XUẤT HAØNG LOẠT 1 Mô hình chung về định giá bán sản phẩm sản xuất hàng loạt.

Một phần của tài liệu Lý thuyết kế toán quản trị (Trang 38 - 41)

1. Mô hình chung về định giá bán sản phẩm sản xuất hàng loạt.

Định giá bán sản phẩm phải hướng đến mục tiêu của doanh nghiệp. Vì vậy, khi định giá bán sản phẩm sản xuất hàng loạt cần phải đảm bảo được hai yêu cầu sau:

 Bù đắp chi phí sản xuất, chi phí bán hàng và chi phí quản lý;

 Cung cấp một mức lợi nhuận cần thiết để đảm bảo mức hoàn vốn và sinh lời cho vốn hợp lý.

Để định giá sản phẩm sản xuất hàng loạt thường phân tích giá thành 2 bộ phận:  Chi phí nền:Là phần cố định trong giá mà giá bán phải đảm bảo được để bù

đắp cho chi phí cơ bản.

TR = P.QQ Q $ Q P TC = TFC + AVC.Q TFC

3 Phần tiền cộng thêm: Là phần linh hoạt trong giá dùng để bù đắp linh hoạt  Phần tiền cộng thêm: Là phần linh hoạt trong giá dùng để bù đắp linh hoạt

cho chi phí khác và tạo lợi nhuận.

Giá bán = Chi phí nền + Phần tiền cộng thêm

2. Định giá bán sản phẩm sản xuất theo phương pháp chi phí toàn bộ.

Theo phương pháp chi phí toàn bộ:

Giá bán = Chi phí nền + Phần tiền cộng thêm

 Chi phí nền: Bao gồm chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung.

 Phần tiền cộng thêm: Là phần dùng để bù đắp chi phí lưu thông, chi phí quản lý và tạo mức lãi hợp lý theo nhu cầu hoàn vốn cần thiết. Nó là bộ phận linh hoạt khi xây dựng giá.

Tỷ lệ phần tiền cộng thêm có thể xây dựng cho từng sản phẩm, cho nhóm sản phẩm hoặc toàn doanh nghiệp và nó có thể được xây dựng bằng phương pháp thống kê kinh nghiệp hay bằng phân tích kinh tế kỹ thuật.

Ví dụ 1: Khảo sát phương pháp tính giá sản phẩm sản xuất hàng loạt theo phương pháp chi phí toàn bộ của công ty A với số liệu sau:

 Chi phí NVL trực tiếp : 100đ/sp  Chi phí nhân công trực tiếp : 70đ/sp  Chi phí sản xuất chung:

+ Biến phí SCX : 20đ/sp + Định phí SXC : 60đ/sp Tổng định phí SXC tính cho mức hoạt động từ 1.000sp đến 1.200sp là 60.000đ  Chi phí bán hàng: + Biến phí bán hàng : 10đ/sp + Định phí bán hàng : 60đ/sp Tổng định phí bán hàng tính cho mức hoạt động từ 1.000sp đến 1.200sp là 60.000đ

 Chi phí quản lý doanh nghiệp : 80đ/sp Tỷ lệ phần tiền

cộng thêm

Tổng chi phí bán hàng

Tổng chi phí

quản lý DN + vốn mong muốnMức lãi hoàn + Tổng chi phí sản xuất = Giá bán = Chi phí sản xuất Chi phí

sản xuất x Tỷ lệ phần tiền cộng thêmtính theo chi phí sản xuất +

4Tổng định phí quản lý DN tính cho mức hoạt động từ 1.000sp đến 1.200sp là Tổng định phí quản lý DN tính cho mức hoạt động từ 1.000sp đến 1.200sp là 80.000đ

Mức lợi nhuận cần đạt được để đảm bảo tỷ lệ hoàn vốn đầu tư ROI (Return on Investment) là 5%, vốn hoạt động bình quân 1.000.000đ.

Số lượng sản phẩm sản xuất tiêu thụ 1.000 sp.

3. Định giá bán sản phẩm sản xuất theo phương pháp chi phí trực tiếp.

Theo phương pháp chi phí trực tiếp:

Giá bán = Chi phí nền + Phần tiền cộng thêm

 Chi phí nền: Là phần giá cố định dùng để bù đắp biến phí SX, biến phí bán hàng, biến phí quản lý doanh nghiệp.

 Phần tiền cộng thêm: Là phần linh hoạt bao gồm một phần để bù đắp định phí SX, định phí bán hàng, định phí QLDN và một phần để đảm bảo cho mức lãi hợp lý theo nhu cầu hoàn vốn mong muốn.

Tỷ lệ phần tiền cộng thêm có thể xây dựng cho từng sản phẩm, cho nhóm sản phẩm hoặc toàn doanh nghiệp và nó có thể được xây dựng bằng phương pháp thống kê kinh nghiệp hay bằng phân tích kinh tế kỹ thuật.

Tỷ lệ phần tiền cộng

thêm

Định phí

bán hàng + quản lý DN +Định phí vốn mong muốnMức lãi hoàn Tổng biến phí sản xuất kinh doanh

=

Định phí sản xuất +

Giá bán = Biến phí sảnxuất KD + Biến phí sảnxuất KD x Tỷ lệ phần tiền cộng thêmtính theo biến phí SXKD

PHIẾU TÍNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM SẢN XUẤT HAØNG LOẠT(Theo phương pháp chi phí toàn bộ) (Theo phương pháp chi phí toàn bộ)

1. Chi phí nền

 Chi phí NVL trực tiếp : 100 đ/sp

 Chi phí nhân công trực tiếp : 70 đ/sp

 Chi phí SXC : 80 đ/sp Tổng cộng : 250 đ/sp 2. Tỷ lệ phần tiền cộng thêm: (70.000đ + 80.000đ + 50.000đ) / (250đ/sp x 1.000sp) = 0,8 3. Đơn giá bán : 250đ/sp + (250đ x 0,8) = 450đ/sp 4. Tổng giá bán (1.000sp) : 450đ/sp x 1.000sp = 450.000đ

Ký duyết giá Ngày …. Tháng … năm …….

5

Ví dụ 2: Căn cứ số liệu Công ty A ở ví dụ 1

4. Những điều cần lưu ý khi định giá bán sản phẩm sản xuất hàng loạt.

 Với công thức tính giá bán dựa vào chi phí nền và phần cộng thêm dẽ làm cho nhà quản trị định giá có khuynh hướng bỏ qua mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận. Đôi khi việc định giá quá cao làm cho mục tiêu doanh nghiệp bị phá vỡ vì sản lượng, doanh thu không đạt đến mức mong muốn hoặc giá bán quá thấp làm doanh nghiệp chìm ngập trong đơn đặt hàng nhưng kết quả không cao.

 Khi định giá, nhà quản trị dễ lầm tưởng chi phí quyết định giá, trong khi đó giá chịu ảnh hưởng bởi rất nhiều yếu tố khác khá phức tạp như thị hiếu, quảng cáo, thẩm mỹ ….

 Tỷ lệ cộng thêm thích hợp trong giai đoạn này nhưng không thích hợp trong giai đoạn khác, nên cần điều chính cho phù hợp.

 Một doanh nghiệp sử dụng nhiều dây chuyền sản xuất, hoặc trên cùng một dây chuyền có nhiều công đoạn. Điều này đòi hỏi phải xác lập phần tiền cộng thêm linh hoạt hơn theo từng dây chuyền sản xuất.

Một phần của tài liệu Lý thuyết kế toán quản trị (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)