1.2 Tổng quan hệ thống kiểm soát nội bộ theo COSO 2004
1.2.2.2.5 Phản ứng với rủi ro:
QTRR cung cấp các cách thức phản ứng đa dạng và đề xuất chu trình để
cơng ty phản ứng với các rủi ro. Sau khi đã đánh giá các rủi ro liên quan, công ty
xác định các cách thức để phản ứng với các rủi ro đó. Các cách thức để phản ứng với rủi ro bao gồm:
Né tránh rủi ro: không thực hiện các hoạt động mà có rủi ro cao như sản
xuất một mặt hàng mới, giảm doanh số ở một số khu vực của thị trường, bán bớt một số ngành hàng hoạt động,…
Giảm bớt rủi ro: các hoạt động nhằm làm giảm thiểu khả năng xuất hiện
hoặc mức độ tác động của rủi ro hoặc cả hai. Các hoạt động này liên quan đến việc
điều hành hàng ngày.
Chuyển giao rủi ro: Làm giảm thiểu khả năng xuất hiện và mức độ tác động
của rủi ro bằng cách chuyển giao hoặc chia sẻ một phần rủi ro. Các kỹ thuật này bao gồm: mua bảo hiểm cho tổn thất, sử dụng các cơng cụ về tài chính để dự phịng cho tổn thất, các hoạt động th ngồi,…
Chấp nhận rủi ro: cơng ty khơng làm gì cả đối với rủi ro.
Né tránh rủi ro được sử dụng khi các phản ứng khác không thể làm giảm khả năng xảy ra của sự kiện hoặc tác động của sự kiện đó xuống mức có thể chấp nhận. Giảm thiểu rủi ro và chuyển giao rủi ro được sử dụng để làm giảm rủi ro kiểm soát xuống mức phù hợp với từng rủi ro có thể chấp nhận. Chấp nhận rủi ro khi rủi ro tiềm tàng nằm trong phạm vi của rủi ro có thể chấp nhận.
Một chu trình phản ứng với rủi ro bao gồm các bước sau:
Xác định các phản ứng: khi lựa chọn một phương án phản ứng với rủi ro, cần
điều tra và phân tích các khía cạnh sau:
Ảnh hưởng phản ứng của công ty đến khả năng và tác động của rủi ro, và
phản ứng nào nằm trong phạm vi của rủi ro bộ phận. Lợi ích và chi phí của từng loại phản ứng
Cơ hội có thể có đối với việc thực hiện mục tiêu chung của công ty khi phản
Lựa chọn phản ứng: sau khi đã đánh giá các phản ứng khác nhau đối với rủi
ro, công ty quyết định phải quản lý rủi ro như thế nào, lựa chọn phản ứng để đối
phó với rủi ro trong phạm vi rủi ro bộ phận, lưu ý rằng phản ứng được lựa chọn
không phải là phản ứng có rủi ro kiểm sốt nhỏ nhất. Tuy nhiên, khi rủi ro kiểm soát vượt ra khỏi giới hạn của rủi ro bộ phận, công ty cần phải xem xét lại phản ứng
đã chọn, hoặc trong một số trường hợp thì cơng ty có thể điều chỉnh lại rủi ro bộ
phận đã được thiết lập trước đây.
Khi lựa chọn phản ứng cần phải xem xét các rủi ro tiếp theo phát sinh từ việc áp dụng phản ứng đó. Điều này phát sinh một chu trình kế tiếp và công ty phải xem xét tiếp rủi ro trước khi đưa ra quyết định cuối cùng. Việc mở rộng xem xét rủi ro theo từng cấp bậc kế tiếp giúp cơng ty nhìn nhận hết các rủi ro từ đó có thể quản lý tốt hơn và có những chiến lược dài hạn cho các tình huống.
1.2.2.2.6 Hoạt động kiểm soát
Các hoạt động kiểm soát bao gồm các chính sách và thủ tục được thực hiện bởi các nhân viên liên quan, nhằm đảm bảo các chính sách, chỉ thị của nhà quản lý về phản ứng với rủi ro được thực hiện. Các hoạt động kiểm sốt có thể được phân loại tuỳ thuộc vào mục tiêu của công ty mà hoạt động kiểm sốt có liên quan như: chiến lược, hoạt động, báo cáo và tuân thủ.
Theo nội dung thực hiện thì hoạt động kiểm sốt được thực hiện tại cơng ty bao gồm: kiểm soát cấp cao, kiểm soát các hoạt động chức năng, kiểm soát quá
trình xử lý thơng tin và nghiệp vụ, kiểm sốt vật chất, hoạt động phân tích sốt xét lại, phân chia trách nhiệm. Nội dung của các hoạt động này tương tự như KSNB.
1.2.2.2.7 Thông tin và truyền thông:
Thông tin là cách thức truyền thông là yếu tố không thể thiếu để công ty
nhận dạng các sự kiện tiềm tàng, đánh giá và phản ứng với rủi ro. QTRR nhấn mạnh chất lượng thông tin trong điều kiện sự phát triển mạnh mẽ của khoa học về công nghệ thông tin hiện nay và nội dung thông tin phải gắn liền với việc quản lý các rủi ro tại công ty. Thông tin phải được cung cấp cho những người liên quan theo những
cách thức và thời gian thích hợp để họ có thể thực hiện q trình QTRR và những nhiệm vụ liên quan.
Để thông tin phục vụ cho quá trình quản trị các rủi ro liên quan đến cơng ty,
thông tin cần đạt những yêu cầu sau đây: Gắn với q trình QTRR
Có thể so sánh được với mức rủi ro có thể chấp nhận Phát triển hệ thống thơng tin tích hợp
Để làm tăng chất lượng thơng tin, cơng ty cần một chương trình quản lý dữ
liệu trên tồn cơng ty, bao gồm các yêu cầu về thơng tin, việc duy trì truyền tải thông tin. Nếu không hệ thống thông tin sẽ khơng cung cấp được những gì mà các cấp quản lý và những người khác cần để thực hiện các chức năng nhiệm vụ liên
quan đến quá trình QTRR.
1.2.2.2.8 Giám sát
Đây là bộ phận cuối cùng của hệ thống QTRR công ty. Giám sát là quá trình
người quản lý đánh giá vai trò, nhiệm vụ của những người liên quan đến các yếu tố trong hệ thống QTRR trong quá trình thực hiện.
Để đạt kết quả tốt, công ty cần thực hiện các hoạt động giám sát thường
xuyên và đánh giá định kỳ. Các nội dung này tương tự như hệ thống KSNB. (Xem chi tiết các yếu tố của quản trị rủi ro ở phụ lục 2).
1.2.3 Hạn chế của quản trị rủi ro công ty:
Tương tự như hệ thống KSNB, một hệ thống QTRR được xem là hữu hiệu, dù đã được thiết kế và vận hành thế nào đi chăng nữa, nhằm cung cấp một sự đảm bảo hợp lý trong việc thực hiện các mục tiêu của đơn vị chứ không đảm bảo tuyệt
đối. Điều này xuất phát từ những hạn chế của hệ thống QTRR doanh nghiệp. Cụ thể
như sau:
Một hệ thống QTRR được xem là hữu hiệu, dù đã được thiết kế và vận hành thế nào đi chăng nữa, cũng nhằm cung cấp một sự đảm bảo hợp lý trong việc thực hiện các mục tiêu của công ty chứ không đảm bảo tuyệt đối. Điều này xuất phát từ những hạn chế của hệ thống QTRR công ty. Cụ thể như sau:
Rủi ro liên quan đến tương lai và chứa đựng yếu tố không chắc chắn. Một
chu trình QTRR dù được đầu tư rất nhiều trong thiết kế cũng khơng thể nhận dạng hết tồn bộ các rủi ro và do đó khơng thể đánh giá chính xác sự tác động của chúng.
Những hạn chế xuất phát từ con người liên quan trong chu trình QTRR như: việc ra quyết định sai do thiếu thông tin, bị áp lực trong sản xuất kinh doanh; sự vơ ý, bất cẩn, đãng trí; hiểu sai chỉ dẫn của cấp trên hoặc báo cáo của cấp dưới; việc đảm nhận vị trí cơng việc tạm thời, thay thế cho người khác;…
Sự thông đồng giữa các nhân viên với nhau hay với các bộ phận bên ngồi cơng ty.
Khi đưa ra các quyết định, yêu cầu thường xuyên và trên hết là của người
quản lý là xem xét quan hệ giữa chi phí bỏ ra và lợi ích thu được. Việc phản ứng với rủi ro và tiếp theo đó là các hoạt động giám sát cũng phải đảm bảo rằng lợi ích có
được phải lớn hơn chi phí mà cơng ty bỏ ra.
Ln có khả năng những người quản lý lạm quyền trong chu trình QTRR nhằm phục vụ cho các mưu đồ riêng.
1.3 Đặc điểm hoạt động của cơng ty chứng khốn tác động đến hệ thống
KSNB:
Công ty chứng khoán là một hình thức định chế đặc biệt, có hoạt động
nghiệp vụ đặc thù nên về mặt tổ chức nó có nhiều điểm khác biệt so với các công ty thông thường. Các công ty chứng khốn ở các nước khác nhau, thậm chí trong cùng một quốc gia cũng có tổ chức rất khác nhau tuỳ thuộc vào tính chất cơng việc của mỗi công ty và mức độ phát triển của thị trường. Tuy vậy, chúng vẫn có một số đặc trưng cơ bản:
Chun mơn hóa và phân cấp quản lý: Công ty chứng khốn có trình độ
chun mơn hố rất cao ở từng phòng ban, bộ phận, đơn vị kinh doanh nhỏ. Do
chun mơn hố cao nên các bộ phận có quyền tự quyết. Một số bộ phận trong cơng ty có thể không phụ thuộc lẫn nhau (chẳng hạn bộ phận môi giới và tự doanh hay bảo lãnh phát hành...)
Nhân tố con người: Trong cơng ty chứng khốn, quan hệ với khách hàng giữ vai trò rất quan trọng, đòi hỏi nhân tố con người phải luôn được quan tâm, chú
trọng. Khác với các công ty sản xuất, ở cơng ty chứng khốn việc thăng tiến cất
nhắc lên vị trí cao hơn nhiều khi khơng quan trọng. Các chức vụ quản lí hay giám
đốc của cơng ty nhiều khi có thể nhận được ít thù lao hơn so với một số nhân viên
cấp dưới.
Ảnh hưởng của thị trường tài chính: Thị trường tài chính nói chung và thị
trường chứng khốn nói riêng có ảnh hưởng lớn tới sản phẩm, dịch vụ, khả năng thu lợi nhuận của công ty chứng khoán. Thị trường chứng khoán càng phát triển thì cơng cụ tài chính càng đa dạng, hàng hố dịch vụ phong phú, qua đó cơng ty chứng khốn có thể mở rộng hoạt động thu nhiều lợi nhuận.. Với các trình độ phát triển khác nhau của thị trường, các công ty chứng khốn phải có cơ cấu tổ chức đặc thù
để đáp ứng những nhu cầu riêng. Thị trường càng phát triển thì cơ cấu tổ chức của
cơng ty chứng khoán càng phức tạp (chẳng hạn Mỹ, Nhật...). Trong khi đó, thị
trường chứng khốn mới hình thành thì cơ cấu tổ chức của công ty chứng khốn giản đơn hơn nhiều (như Đơng Âu, Trung Quốc...)
Đặc điểm về phân cấp quản lý, con người và thị trường tài chính có tác động đến hầu hết các bộ phận hệ thống KSNB trong các cơng ty chứng khốn.
KẾT LUẬN CHƯƠNG I
Trong bất kỳ công ty nào, kiểm sốt ln là một khâu quan trọng trong một quy trình quản trị, các nhà quản lý thường quan tâm đến việc hình thành và duy trì các hoạt động kiểm sốt để đạt được các mục tiêu của công ty với hiệu suất cao
nhất. Với ý nghĩa đó, kiểm sốt có thể được hiểu theo nhiều chiều: cấp trên quản lý cấp dưới thơng qua chính sách hoặc biện pháp cụ thể, nội bộ cơng ty kiểm sốt lẫn nhau thông qua quy chế và thủ tục quản lý… cùng với sự phát triển của thực tiễn quản lý, khái niệm KSNB đã hình thành, phát triển và trở thành một hệ thống lý
luận phục vụ cho công việc quản trị cơng ty của các nhà quản lý. Dù có sự khác biệt
đáng kể về tổ chức hệ thống KSNB vì phụ thuộc vào nhiều yếu tố như quy mơ, tính
chất hoạt động, mục tiêu của từng nơi, thế nhưng bất kỳ một hệ thống KSNB nào cũng phải bao gồm những bộ phận cơ bản sau: môi trường kiểm soát, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm sốt, thơng tin và truyền thông, giám sát.
Rủi ro là điều không ai mong đợi nhưng phải chấp nhận “sống chung”. Nhận diện được rủi ro, có giải pháp phịng tránh, hạn chế tổn thất khi có rủi ro, đó là giải pháp tích cực. Hoạt động kinh doanh của công ty rất đa dạng. Về lý thuyết, các hoạt
động đó ln có những rủi ro rình rập. Quản lý rủi ro là một phần trong việc lập kế
hoạch dự án nhằm xác định những nguy cơ chủ yếu, từ đó xây dựng các kế hoạch phịng chống hay giảm thiểu những tác động bất lợi ảnh hưởng đến hoạt động của cơng ty.
Tồn bộ chương I, tác giả cung cấp cho người đọc cái nhìn tổng quát về
những cơ sở hệ thống KSNB và QTRR công ty làm căn cứ để tác giả tiến sâu vào nghiên cứu thực trạng và giải pháp.
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI CƠNG TY CỔ
PHẦN CHỨNG KHỐN PHÚ HƯNG
2.1 Lịch sử hình thành, phát triển và tình hình hoạt động công ty cổ phần
chứng khoán Phú Hưng
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển:
Cơng ty cổ phần chứng khốn Phú Hưng (PHS) là một trong những cơng ty chứng khốn có vốn đầu tư nước ngồi hàng đầu ở Việt Nam. PHS chuyên cung cấp các dịch vụ môi giới, tư vấn tài chính cơng ty, lưu ký và giao dịch chứng khốn thơng qua mạng lưới rộng khắp cả nước. Công ty được thành lập vào tháng 12/2006 với tên gọi ban đầu là công ty cổ phần chứng khốn âu lạc, và được chuyển hóa từ
năm 2008 nhờ đối tác chiến lược, Tập đoàn CX Technology (Đài Loan).
Giới thiệu về công ty:
. Tên công ty : Công ty cổ phần chứng khoán Phú Hưng. . Tên tiếng Anh : Fortune Securities Corporation.
. Biểu tượng của Công ty:
. Số lượng nhân sự: 246 . Số lượng chi nhánh: 4 . Số lượng phòng giao dịch: 3
. Trụ sở chính: Tầng 5, TN Lawrense S.Ting, 801 Nguyễn Văn Linh, P.Tân Phú, Q.7, TP.Hồ Chí Minh
. Điện thoại : +84 (8) 541-35479 . Fax : +84 (8) 541-35472. . Email : info@phs.vn
Công ty cổ phần chứng khoán Phú Hưng, tiền thân là công ty cổ phần chứng khoán Âu Lạc, được thành lập theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số
4103005552 do Sở kế hoạch và đầu tư TP. Hồ Chí Minh cấp ngày 15 tháng 11 năm 2006 với vốn điều lệ ban đầu là 22,68 tỷ đồng.
Ngày 01/12/2006, Ủy ban chứng khoán nhà nước cấp giấy phép hoạt động
kinh doanh chứng khoán số 23/UBCK-GPHĐKD với bốn nghiệp vụ: mơi giới chứng khốn, tự doanh chứng khốn, tư vấn tài chính và đầu tư chứng khốn, lưu ký chứng khoán.
Ngày 14/12/2006, Sở kế hoạch và đầu tư TP. Hồ Chí Minh cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 4103005552 thay đổi lần thứ nhất, với vốn điều lệ tăng lên 50 tỷ đồng.
Ngày 18/12/2006, PHS là thành viên chính thức của trung tâm giao dịch chứng khoán TP.HCM và Hà Nội nay là Sở giao dịch chứng khoán TP.HCM, Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội và chính thức hoạt động trên thị trường chứng khoán Việt Nam.
Đầu năm 2008 đánh dấu một cột mốc quan trọng trong sự phát triển của công
ty thông qua sự hợp tác chiến lược với công ty cổ phần CX Technology.
Ngày 05/09/2008, công ty nhận giấy phép điều chỉnh số 153/UBCK-GP của
Ủy ban chứng khoán Nhà nước chấp thuận tăng vốn điều lệ lên 100 tỷ đồng.
Ngày 28/04/2009, công ty nhận giấy phép điều chỉnh số 234/UBCK-GP của
Ủy ban chứng khoán Nhà nước chấp thuận tăng vốn điều lệ lên 135 tỷ đồng.
Ngày 12/01/2010, công ty nhận giấy phép điều chỉnh số 293/UBCK-GP của
Ủy ban chứng khoán Nhà nước chấp thuận tăng vốn điều lệ lên 300 tỷ đồng.
Ngày 13/11/2012, công ty tăng vốn điều lệ lên 347.450.000.000 đồng.
Ngày 05/12/2012 quyết định bổ nhiệm ông Chia-Ken Chen làm quyền tổng giám đốc công ty
Ngày 27/03/2013 quyết định bổ nhiệm ông Chia-Ken Chen làm tổng giám đốc công ty
2.1.2. Các dịch vụ chính của cơng ty:
Hoạt động mơi giới chứng khốn: là hoạt động mà công ty đứng ra làm trung
gian giao dịch (mua bán) chứng khốn cho người đầu tư.
Mơi giới chứng khoán vẫn là hoạt động trọng tâm và quan trọng hàng đầu
trong các nghiệp vụ kinh doanh của công ty. Cùng với cơ cấu lại mạng lưới hoạt
động của công ty, số lượng nhân viên mới giới và mơi giới tập sự hiện cịn 98 người
giảm so với năm 2011, tuy nhiên trong năm 2012, tình hình hoạt động mơi giới lại có sự khởi sắc mạnh mẽ khi doanh thu môi giới là 13.62 tỷ tăng 22,7% so với năm