KSNB:
Cơng ty chứng khốn là một hình thức định chế đặc biệt, có hoạt động
nghiệp vụ đặc thù nên về mặt tổ chức nó có nhiều điểm khác biệt so với các công ty thông thường. Các cơng ty chứng khốn ở các nước khác nhau, thậm chí trong cùng một quốc gia cũng có tổ chức rất khác nhau tuỳ thuộc vào tính chất cơng việc của mỗi công ty và mức độ phát triển của thị trường. Tuy vậy, chúng vẫn có một số đặc trưng cơ bản:
Chun mơn hóa và phân cấp quản lý: Công ty chứng khốn có trình độ
chun mơn hố rất cao ở từng phòng ban, bộ phận, đơn vị kinh doanh nhỏ. Do
chun mơn hố cao nên các bộ phận có quyền tự quyết. Một số bộ phận trong cơng ty có thể khơng phụ thuộc lẫn nhau (chẳng hạn bộ phận môi giới và tự doanh hay bảo lãnh phát hành...)
Nhân tố con người: Trong công ty chứng khốn, quan hệ với khách hàng giữ vai trị rất quan trọng, đòi hỏi nhân tố con người phải luôn được quan tâm, chú
trọng. Khác với các công ty sản xuất, ở công ty chứng khoán việc thăng tiến cất
nhắc lên vị trí cao hơn nhiều khi khơng quan trọng. Các chức vụ quản lí hay giám
đốc của cơng ty nhiều khi có thể nhận được ít thù lao hơn so với một số nhân viên
cấp dưới.
Ảnh hưởng của thị trường tài chính: Thị trường tài chính nói chung và thị
trường chứng khốn nói riêng có ảnh hưởng lớn tới sản phẩm, dịch vụ, khả năng thu lợi nhuận của công ty chứng khoán. Thị trường chứng khốn càng phát triển thì cơng cụ tài chính càng đa dạng, hàng hố dịch vụ phong phú, qua đó cơng ty chứng khốn có thể mở rộng hoạt động thu nhiều lợi nhuận.. Với các trình độ phát triển khác nhau của thị trường, các cơng ty chứng khốn phải có cơ cấu tổ chức đặc thù
để đáp ứng những nhu cầu riêng. Thị trường càng phát triển thì cơ cấu tổ chức của
cơng ty chứng khốn càng phức tạp (chẳng hạn Mỹ, Nhật...). Trong khi đó, thị
trường chứng khốn mới hình thành thì cơ cấu tổ chức của công ty chứng khoán giản đơn hơn nhiều (như Đông Âu, Trung Quốc...)
Đặc điểm về phân cấp quản lý, con người và thị trường tài chính có tác động đến hầu hết các bộ phận hệ thống KSNB trong các cơng ty chứng khốn.
KẾT LUẬN CHƯƠNG I
Trong bất kỳ công ty nào, kiểm sốt ln là một khâu quan trọng trong một quy trình quản trị, các nhà quản lý thường quan tâm đến việc hình thành và duy trì các hoạt động kiểm soát để đạt được các mục tiêu của công ty với hiệu suất cao
nhất. Với ý nghĩa đó, kiểm sốt có thể được hiểu theo nhiều chiều: cấp trên quản lý cấp dưới thơng qua chính sách hoặc biện pháp cụ thể, nội bộ cơng ty kiểm sốt lẫn nhau thông qua quy chế và thủ tục quản lý… cùng với sự phát triển của thực tiễn quản lý, khái niệm KSNB đã hình thành, phát triển và trở thành một hệ thống lý
luận phục vụ cho công việc quản trị công ty của các nhà quản lý. Dù có sự khác biệt
đáng kể về tổ chức hệ thống KSNB vì phụ thuộc vào nhiều yếu tố như quy mơ, tính
chất hoạt động, mục tiêu của từng nơi, thế nhưng bất kỳ một hệ thống KSNB nào cũng phải bao gồm những bộ phận cơ bản sau: mơi trường kiểm sốt, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm sốt, thơng tin và truyền thông, giám sát.
Rủi ro là điều không ai mong đợi nhưng phải chấp nhận “sống chung”. Nhận diện được rủi ro, có giải pháp phịng tránh, hạn chế tổn thất khi có rủi ro, đó là giải pháp tích cực. Hoạt động kinh doanh của công ty rất đa dạng. Về lý thuyết, các hoạt
động đó ln có những rủi ro rình rập. Quản lý rủi ro là một phần trong việc lập kế
hoạch dự án nhằm xác định những nguy cơ chủ yếu, từ đó xây dựng các kế hoạch phòng chống hay giảm thiểu những tác động bất lợi ảnh hưởng đến hoạt động của cơng ty.
Tồn bộ chương I, tác giả cung cấp cho người đọc cái nhìn tổng quát về
những cơ sở hệ thống KSNB và QTRR công ty làm căn cứ để tác giả tiến sâu vào nghiên cứu thực trạng và giải pháp.
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI CƠNG TY CỔ
PHẦN CHỨNG KHỐN PHÚ HƯNG