Lợi ích và rủi ro đối với các bên tham gia

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển sản phẩm l c upas tại ngân hàng TMCP sài gòn thương tín (Trang 29 - 34)

1.2.5.1 Đối với nhà xuất khẩu

 Những thuận lợi:

Với phương thức TDCT, ngồi trách nhiệm thanh tốn của nhà nhập khẩu, nhà xuất khẩu luơn nhận được cam kết thanh tốn của NHPH khi bộ chứng từ xuất trình là phù hợp. Điều này giúp cho nhà xuất khẩu hạn chế được rủi ro trong thanh tốn trong trường hợp nhà nhập khẩu khơng cĩ thiện chí trả tiền cho nhà xuất khẩu

Bên cạnh việc đảm bảo thanh tốn từ NHPH L/C, nhà xuất khẩu cĩ nhiều thuận lợi trong việc sử dụng các dịch vụ của ngân hàng khác như: xác nhận L/C, tư vấn lập bộ chứng từ phù hợp, chiết khấu bộ chứng từ, giao dịch phái sinh tiền tệ nhằm hạn chế rủi ro tỷ giá...

Ngồi ra, nhà xuất khẩu cịn cĩ thể nhận được các dịch vụ ngân hàng khác thơng qua các loại Tín dụng thư đặc biệt như: L/C chuyển nhượng, L/C giáp lưng, L/C cĩ điều khoản đỏ...

 Những rủi ro:

Thứ nhất, nhà nhập khẩu khơng mở L/C. Mặc dù trong hợp đồng ngoại thương đã quy đinh rõ phương thức thanh tốn TDCT nhưng một số nhà nhập khẩu khơng làm thủ tục mở L/C hoặc làm thủ tục mở L/C trễ làm ảnh hưởng đến tiến độ giao hàng của nhà xuất khẩu. Trong trường hợp này, nhà xuất khẩu cĩ thể khơng giao được hàng, hoặc phải tốn thêm chi phí kho bãi để chứa hàng trong thời gian chờ L/C từ nhà nhập khẩu.

Thứ hai, nhà xuất khẩu khơng thực hiện được các điều khoản và điều kiện của L/C. L/C là cam kết thanh tốn cĩ điều kiện của NHPH cho nên nếu khơng đáp ứng được các yêu cầu của L/C, nhà xuất khẩu sẽ bị từ chối thanh tốn. Do vậy, nhà xuất khẩu cần kiểm tra cẩn thận các điều khoản và điều kiện của L/C. Nếu khơng thể đáp ứng bất kỳ yêu cầu nào trong L/C đã phát hành thì phải yêu cầu tu chỉnh L/C và chỉ giao hàng khi L/C đã được tu chỉnh.

Thứ ba, nhà xuất khẩu sẽ bị từ chối thanh tốn khi xuất trình bộ chứng từ khơng phù hợp. Việc kiểm tra bộ chứng từ trong thực tế phát sinh muơn hình vạn trạng và ranh giới giữa việc xác định bộ chứng từ cĩ hợp lệ hay khơng đơi khi rất mong manh. Trong nhiều trường hợp, mặc dù nhà xuất khẩu đã giao hàng đúng theo hợp đồng nhưng vì khơng lập được bộ chứng từ phù hợp với L/C nên vẫn bị NHPH từ chối thanh tốn. Để tránh rủi ro xảy ra, nhà xuất khẩu phải cẩn trọng trong việc lập và xuất trình chứng từ, hoặc cĩ thể nhờ ngân hàng tư vấn để bộ chứng từ được lập một cách chính xác hơn

Thứ tư, NHPH cũng là một doanh nghiệp do đĩ NHPH cĩ thể gặp rủi ro trong quá trình kinh doanh (rủi ro tác nghiệp, rủi ro thanh khoản, phá sản hoặc rủi ro quốc gia...) Lúc này, cam kết thanh tốn của NHPH cĩ thể khơng được thực hiện. Do vậy,

nhà xuất khẩu nên tìm hiểu kỹ uy tín của nhà nhập khẩu, uy tín của NHPH và tốt hơn là nên yêu cầu phát hành L/C khơng hủy ngang cĩ xác nhận để phần nào giảm thiểu được rủi ro cho mình.

1.2.5.2 Đối với nhà nhập khẩu

 Những thuận lợi:

Đầu tiên, trong phương thức TDCT, nhà nhập khẩu nhận được sự tài trợ thơng qua cam kết thanh tốn cĩ điều kiện cho nhà xuất khẩu của NHPH. Với cam kết này, nhà nhập khẩu cĩ nhiều ưu thế trong việc đàm phán hợp đồng ngoại thương, nhà nhập khẩu cĩ thể được mua hàng với các điều kiện tốt hơn, giá thấp hơn do nhà xuất khẩu giảm được những lo ngại về rủi ro thanh tốn. Hơn nữa, NHPH cịn đồng ý phát hành L/C cho nhà nhập khẩu với tỷ lệ ký quỹ nhỏ hơn 100% giá trị L/C. Phần cịn lại ngân hàng bảo lãnh cho khách hàng. Nếu khách hàng khơng đủ vốn tự cĩ để thanh tốn L/C thì ngân hàng cĩ thể cho khách hàng vay vốn với với tài sản đảm bảo là hạn mức tín dụng, tài khoản tiền gửi, tài sản khác hoặc chính lơ hàng đĩ.

Ngồi ra, khi sử dụng phương thức TDCT, nhà nhập khẩu cịn nhận được các dịch vụ hỗ trợ khác của ngân hàng thương mại như các giao dịch phái sinh tiền tệ nhằm hạn chế rủi ro tỷ giá, bảo lãnh nhận hàng... Điều này mang lại nhiều thuận lợi trong hoạt động kinh doanh của nhà nhập khẩu.

 Những rủi ro:

Rủi ro lớn nhất đối với nhà nhập khẩu khi sử dụng phương thức TDCT là hàng hĩa khơng đúng như hợp đồng. Nguyên tắc giao dịch của ngân hàng là chỉ dựa trên chứng từ, nghĩa là nếu nhà xuất khẩu xuất trình được bộ chứng từ phù hợp thì NHPH đương nhiên phải thực hiện trách nhiệm thanh tốn mà khơng cần quan tâm đến chất lượng hàng hĩa và theo đĩ nhà nhập khẩu phải thanh tốn lại khoản này cho NHPH. Do vậy, cĩ trường hợp nhà nhập khẩu đã thanh tốn đầy đủ nhưng hàng hĩa nhận được lại kém chất lượng, thậm chí khơng nhận được hàng do nhà xuất khẩu

làm giả chứng từ. Để giảm rủi ro này, nhà nhập khẩu cần lựa chọn nhà xuất khẩu uy tín cũng như nhờ ngân hàng tư vấn trong việc yêu cầu bộ chứng từ chặt chẽ hơn.

Một rủi ro nữa của nhà nhập khẩu là nhà xuất khẩu khơng giao hàng hoặc giao hàng khơng đúng với hợp đồng. Lúc này, nhà nhập khẩu khơng nhận được bộ chứng từ hoặc bộ chứng từ bị sai do giao hàng khơng đúng thỏa thuận dẫn đến NHPH từ chối thanh tốn. Trong tình huống này, nhà nhập khẩu khơng phải mất tiền chi trả, tuy nhiên họ vẫn bị thiệt hại do đã tốn chi phí mở L/C và khơng cĩ hàng hĩa để hồn thành kế hoạch kinh doanh.

1.2.5.3 Đối với ngân hàng

 Những thuận lợi:

Thứ nhất, TDCT là dịch vụ ngân hàng mang lại nguồn thu đáng kể cho các ngân hàng thương mại. Các khoản phí này thu được từ việc phát hành, thơng báo, xác nhận L/C, chấp nhận thanh tốn, thanh tốn, chiết khấu bộ chứng từ, bảo lãnh nhận hàng... Các khoản thu này cĩ tỷ trọng ngày càng tăng trong tổng thu nhập của các ngân hàng thương mại trong nước và trên thế giới.

Thứ hai, thơng qua TDCT, ngân hàng cĩ thể bán chéo các sản phẩm khác như huy động vốn, cho vay vốn, kinh doanh ngoại hối, giao dịch phái sinh... Điều này gĩp phần phục vụ triệt để tất cả các nhu cầu của khách hàng và nâng cao uy tín của ngân hàng thương mại trong thị trường tài chính.

 Những rủi ro:

Rủi ro nguy hiểm nhất đối với ngân hàng là người đề nghị mở L/C mất khả năng thanh tốn. Rủi ro cĩ thể xảy ra do ngân hàng khơng thẩm định kỹ khách hàng hoặc năng lực tài chính của khách hàng giảm sút sau khi phát hành L/C hoặc khách hàng lừa đảo. Để hạn chế rủi ro này, NHPH thường yêu cầu khách hàng ký quỹ đủ 100% trị giá L/C hoặc cĩ tài sản đảm bảo khác cho phần trị giá chưa được ký quỹ.

Một rủi ro ngân hàng cũng cần chú ý là rủi ro tác nghiệp. Rủi ro này phát sinh trong suốt quá trình thực hiện các bước trong phương thức TDCT. Để hạn chế rủi ro này, ngân hàng cần thiết lập hệ thống kiểm sốt chặt chẽ, nâng cao năng lực chuyên mơn của nhân viên, cải tiến cơng nghệ thanh tốn và cơng nghệ ngân hàng hiện đại

1.3 Giới thiệu chung về L/C UPAS (Usance Payable at sight)

1.3.1 Thế nào là L/C UPAS

L/C UPAS (L/C trả chậm cho phép thanh tốn ngay) được bắt nguồn từ các loại L/C tiêu chuẩn. Nĩ là sự kết hợp giữa L/C trả ngay và L/C trả chậm. Cụ thể là, L/C UPAS là phương thức thanh tốn giúp cho người thụ hưởng ở nước ngồi nhận được tiền thanh tốn ngay trong khi người đề nghị mở L/C chỉ phải nộp tiền thanh tốn cho NHPH vào thời điểm đến hạn thanh tốn trả chậm theo L/C.

L/C UPAS giúp trung hịa lợi ích của cả hai bên nhập khẩu và xuất khẩu. Nhà nhập khẩu luơn mong muốn được trả chậm càng lâu càng tơt, trong khi nhà xuất khẩu chỉ muốn cung cấp tín dụng thương mại ngắn hạn cho nhà nhập khẩu. Chính sự khác nhau về lợi ích của hai bên đã đưa ra ý tưởng cho các định chế tài chính phát triển loại L/C giúp thỏa mãn được nhu cầu của cả nhà nhập khẩu và nhà xuất khẩu này.

1.3.2 Đặc điểm của L/C UPAS

Ngồi các đặc điểm như L/C thơng thường, L/C UPAS cĩ một số đặc điểm cần chú ý như sau:

 L/C UPAS là phương thức thanh tốn L/C trả chậm nhưng nhà xuất khẩu nhận được tiền thanh tốn ngay từ NHPH/ Ngân hàng chiết khấu

 Nhà nhập khẩu được NHPH/Ngân hàng chiết khấu cung ứng vốn thơng qua hình thức trả chậm tiền hàng với chi phí hợp lý

 Lãi suất phát sinh kể từ ngày thanh tốn cho nhà xuất khẩu ngay đến ngày đáo hạn của L/C do nhà nhập khẩu chi trả

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển sản phẩm l c upas tại ngân hàng TMCP sài gòn thương tín (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)