Cơ sở đề xuất giải pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển sản phẩm l c upas tại ngân hàng TMCP sài gòn thương tín (Trang 78 - 80)

Mơ hình phân tích SWOT là một cơng cụ rất hữu dụng cho việc nắm bắt và ra quyết định trong mọi tình huống đối với bất cứ tổ chức kinh doanh nào. Viết tắt của 4 chữ Strengths (điểm mạnh), Weaknesses (điểm yếu), Opportunities (cơ hội) và Threats (nguy cơ), SWOTcung cấp một cơng cụ phân tích chiến lược, rà sốt và đánh giá vị trí, định hướng của một cơng ty hay của một đề án kinh doanh. SWOT phù hợp với làm việc và phân tích theo nhĩm, được sử dụng trong việc lập kế hoạch kinh doanh, xây dựng chiến lược, đánh giá đối thủ cạnh tranh, tiếp thị, phát triển sản phẩm và dịch vụ...

Ma trận SWOT là một cơng cụ kết hợp quan trọng cĩ thể gíup các nhà quản trị phát triển 4 loại chiến lược sau:

- Các chiến lược điểm mạnh – cơ hội (SO): Các chiến lược này nhằm sử dụng những điểm mạnh bên trong của cơng ty để tận dụng các cơ hội bên ngồi.

- Các chiến lược điểm yếu – cơ hội (WO): Các chiến lược này nhằm cải thiện những điểm yếu bên trong để tận dụng các cơ hội bên ngồi.

- Các chiến lược điểm mạnh – đe doạ (ST): Các chiến lược này sử dụng các điểm mạnh để tránh khỏi hay giảm bớt ảnh hưởng của các mĩi đe dọa bên ngồi.

- Các chiến lược điểm yếu – đe dọa (WT): Các chiến lược này nhằm cải thiện điểm yếu bên trong để tránh hay giảm bớt ảnh hưởng của mĩi đe dọa bên ngồi.

Bảng 3.1 là ma trận SWOT của sản phẩm L/C UPAS Sacombank. Qua việc phân tích ma trận SWOT giúp thấy được một cách tổng quát đặc điểm của sản phẩm cũng như những cơ hội và thách thức khi triển khai sản phẩm để từ đĩ cĩ thể đưa ra những giải pháp đề xuất phù hợp.

Bảng 3.1: Ma trận SWOT

SWOT

Cơ hội

(Opportunities) – O

O1: Sản phẩm L/C

UPAS giúp tháo gỡ khĩ khăn cho các doanh nghiệp nhập khẩu khi thơng tư 37/2012/TT-NHNN về việc hạn chế vay ngoại tệ ra đời Thách thức (Threarens) – T T1: Sự cạnh tranh gay gắt của các ngân hàng trong nước và ngân hàng nước ngồi

T2: Khách hàng khơng cĩ

kiến thức về ngoại thương và Thanh tốn quốc tế

T3: Biến động tỷ giá hối đối Điểm mạnh

(Strengths) – S

S1: Thương hiệu mạnh, hệ khách hàng phong phú

S2: Mạng lưới ngân hàng đại lý

rộng khắp

S3: Thực hiện thành cơng mơ

hình Thanh tốn quốc tế tập trung tại Hội sở

Kết hợp S-O: S1, S2, S3 + O1: Phát triển, mở rộng hệ khách hàng Kết hợp S-T: S1+T3: phát triển các cơng

cụ phái sinh phịng ngừa biến động tỷ giá

S2+T1: củng cố và mở rộng

mạng lưới ngân hàng đại lý

S3+T2: tăng cường cơng tác

kiểm tra kiểm sốt nhằm hạn chế rủi ro cho khách hàng và ngân hàng

Điểm yếu

(Weaknesses) – W

W1: Sản phẩm L/C UPAS khơng cĩ nhiều ưu điểm nổi trội so với các ngân hàng bạn

W2: Cơng tác marketing thu hút

khách hàng chưa thực sự hiệu quả

W3: Trình độ nhân viên chưa

đồng đều, chỉ cĩ một số chi nhánh lớn tiếp thị thành cơng

Kết hợp W-O: W1+O1: Cải tiến sản

phẩm

W2+O1: Đẩy mạnh

chính sách thu hút khách hàng

W3+O1: Đào tạo và

bồi dưỡng cán bộ nhân viên Kết hợp W-T: W1+T1, T3: phát triển các dịch vụ hỗ trợ, tăng tính cạnh tranh của sản phẩm

Các chiến lược đề ra trong ma trận SWOT cĩ thể được chia thành 2 nhĩm chiến lược chủ yếu sau:

- Đối với sản phẩm: cải tiến sản phẩm nhằm tăng tính cạnh tranh trên thị trường - Đối với ngân hàng:

 Giới thiệu, tiếp thị sản phẩm đến khách hàng

 Chú trọng cơng tác đào tạo và bồi dưỡng cán bộ nhân viên

 Tăng cường cơng tác kiểm tra kiểm sốt nhằm hạn chế rủi ro

 Các giải pháp hỗ trợ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển sản phẩm l c upas tại ngân hàng TMCP sài gòn thương tín (Trang 78 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)