Định hướng phát triển hoạt động TTQT tại Sacombank

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển sản phẩm l c upas tại ngân hàng TMCP sài gòn thương tín (Trang 77 - 78)

Mạng lưới rộng và mơ hình xử lý tập trung đã giúp TTQT hạn chế được rủi ro tác nghiệp, việc triển khai chính sách, quy trình cũng nhanh chĩng và đồng nhất hơn. Nhờ đĩ, hoạt động TTQT trong năm 2013 cải thiện tốt, đạt doanh số 5,6 tỷ USD (tăng 9,4%); thực hiện 116.386 hồ sơ, tăng 13%, tăng 13.582 hồ sơ so với năm 2012. Trong đĩ, doanh số chuyển tiền quốc tế tăng vượt bậc, đặc biệt là chuyển tiền cá nhân cho mục đích du học, chữa bệnh, định cư… đã khẳng định thế mạnh bán lẻ của Sacombank. Phí dịch vụ TTQT đạt 274 tỷ đồng, tăng 10,7% so với năm 2012 (Nguồn: Báo cáo thường niên Sacombank 2013)

Để tiếp tục mở rộng và phát triển hoạt động TTQT của mình, Sacombank đã đưa ra một số định hướng như sau:

- Khơng ngừng cải tiến, nâng cao tính năng tự động hố CNTT, phân luồng xử lý giao dịch nhằm nâng cao năng suất lao động và chất lượng CBNV;

- Liên tục tìm hiểu nhu cầu của khách hàng để cải cách quy trình nghiệp vụ, tạo thuận tiện, rút ngắn tối đa thời gian xử lý giao dịch và thủ tục cho khách hàng;

- Tiếp tục gia tăng tiện ích cho khách hàng qua việc phát triển kênh giao dịch TTQT điện tử, kênh tư vấn nghiệp vụ TTQT qua mạng;

- Khơng ngừng cải tiến phương pháp đào tạo chuyên sâu thực hành, nâng cao trình độ nghiệp vụ cho CBNV trên tồn hệ thống; Tập trung bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng kiểm sốt giao dịch cho cán bộ quản lý nhằm nâng cao chất lượng và giảm thiểu rủi ro cho Ngân hàng và khách hàng;

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển sản phẩm l c upas tại ngân hàng TMCP sài gòn thương tín (Trang 77 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)