ổn định của thị trường bất động sản: Nhìn lại những diễn biến trên thị trường BĐS
trường BĐS chưa tốt cũng như có những chính sách định hướng khơng thích hợp là nguyên nhân làm cho thị trường BĐS phát triển khơng ổn định, nóng lạnh thất thường từ đó khơng phát huy được vai trị là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy
nền kinh tế, gây lãng phí thất thốt tài ngun quốc gia và bất ổn XH. Để thị trường
BĐS phát triển ổn định và bền vững, Nhà nước cần làm tốt vai trị kiểm sốt của
mình. Cụ thể, Nhà nước cần cơng khai minh bạch các chủ trương, chính sách, cải tiến thủ tục hành chính; nâng cao năng lực quản lý, định hướng quy hoạch tổng thể những mặt liên quan đến thị trường; xây dựng được hệ thống cơ sở dữ liệu về BĐS trên toàn quốc cũng như thiết lập được một hệ thống văn bản pháp luật tiên tiến, phù hợp với đặc thù quốc gia.
2.2.3 Bài học về việc phụ thuộc quá nhiều vào nguồn vốn Ngân hàng để đầu
tư vào bất động sản sẽ dễ dẫn đến rủi ro thanh khoản:
Từ khủng hoảng nhà ở thứ cấp Mỹ cho thấy, việc phụ thuộc quá nhiều vào nguồn vốn NH để ĐT vào BĐS sẽ dễ dẫn đến rủi ro thanh khoản, đặc biệt khi năng lực kiểm tra, đánh giá, giám sát rủi ro của hệ thống NH chưa hiệu quả. Qua đó có thể thấy, làm
lành mạnh nguồn vốn là điều kiện tiên quyết để thị trường BĐS phát triển ổn định
cũng như hạn chế tối đa những rủi ro cho nền kinh tế. Để tạo vốn lành mạnh cho thị trường BĐS, và trong điều kiện TTCK VN còn yếu, giải pháp hữu hiệu để giảm rủi ro TD BĐS là VN nên sớm hình thành các cơ chế chuyên nghiệp như NH ĐT, NH phát triển, cơng ty tài chính, quỹ ĐT độc lập hoặc hạch toán độc lập trong NHTM…để bảo lãnh phát hành hay trực tiếp phát hành trái phiếu, chứng chỉ BĐS, thực hiện các dịch vụ về lĩnh vực BĐS như thuê mua tài chính, bảo hiểm khoản vay, bảo lãnh phát hành CK BĐS, bảo lãnh vay vốn, hoặc lập quỹ ĐT tín thác nhằm giảm thiểu rủi ro TD trên
thị trường. Để làm được điều này, cần có cơ chế minh bạch cho việc phịng ngừa,
kiếm sốt rủi ro, nhất là việc CK hóa TD BĐS cần phải thông qua thông tin về xếp hạng TD đủ độ tin cậy cao.