Thu hút vốn ĐT nước ngoài:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tài chính nhằm thúc đẩy thị trường bất động sản việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 65 - 67)

Đây là kênh huy động vốn, kêu gọi ĐT vào BĐS hiệu quả nếu Nhà nước biết tranh thủ thời cơ và tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà ĐT nước ngoài. Theo báo cáo mới

nhất của Goldman Sachs, dịng vốn ĐT nước ngồi đang đổ vào các thị trường mới

nổi cao kỷ lục, khoảng 575 tỷ USD/ năm cao hơn 20% so với trước khủng hoảng tài

chính tồn cầu. VN hiện lần thứ 3 liên tiếp đứng đầu nhóm các thị trường mới nổi.

Dịng vốn mạnh cung cấp các nguồn cung tài chính với chi phí thấp, giúp hạ lợi tức trái phiếu và làm cho cầu nội địa tăng lên. Tuy nhiên điều này cũng làm đồng tiền nội địa tăng giá, gây áp lực lạm phát lên các nền kinh tế mới nổi. Vì vậy cần thiết phải có sự kiểm sốt dịng vốn ngoại này. Đối với công tác quản lý dòng vốn FDI của cơ quan chức năng, hiện nay, số liệu vốn ĐT nước ngoài được định kỳ tổng hợp từ số liệu báo cáo của các địa phương đối với vốn chuyển vào và từ DN đối với vốn chuyển ra. Cục ĐT nước ngoài là cơ quan duy nhất có thể tổng hợp được một cách tương đối đầy đủ số liệu. Tuy vậy, công tác thu thập thơng tin về ĐT nước ngồi cịn rất nhiều hạn chế. Số liệu vốn thực hiện mà địa phương báo cáo về Cục hiện nay là số liệu tổng hợp về giá trị của vốn đã thực hiện, không phân chia theo các yếu tố cấu thành như vốn chủ sở hữu, lợi nhuận tái ĐT…, cũng không chia được thành vốn bằng tiền mặt và vốn

bằng hiện vật như máy móc thiết bị, nhà xưởng, giá trị quyền sử dụng đất… và các

khoản tương đương tiền như cơng nghệ, bí quyết kỹ thuật, thương hiệu…Trong khi

đó, NHNN có trách nhiệm thống kê dịng vốn vào và ra khỏi nền kinh tế qua kênh NH

(vốn bằng tiền) làm căn cứ để lập, phân tích cán cân thanh tốn quốc tế của VN,

hoạt động ĐT trực tiếp, do vậy không bổ sung và đối chiếu dữ liệu được với Cục ĐT nước ngoài về các dòng FDI vào và ra. Trong bối cảnh khủng hoảng tài chính thế giới,

các dịng vốn chuyển vào và chuyển ra biến động tương đối mạnh, việc khơng có

nguồn số liệu chính xác và kịp thời để tính tốn cân bằng tổng thể trong cán cân thanh

tốn, từ đó có những quyết sách kịp thời và đúng đắn ứng phó với những biến động

bên ngồi khiến cho các chính sách tỷ giá và tiền tệ trở nên kém linh hoạt và chậm trễ, ảnh hưởng tới điều tiết vĩ mô...

Về thực trạng thị trường BĐS VN hiện nay, đa số các dự án có vốn ĐT hàng tỷ USD đều là các dự án có vốn ĐT trực tiếp nước ngồi, và với nhiều thủ thuật nhằm lách luật các chủ ĐT nước ngồi chỉ góp một phần vốn thực, cịn 50- 60% được huy động từ nguồn vốn trong nước. Điều này khiến cho tổng nguồn vốn FDI ĐT vào VN

hằng năm bị thất thoát đi rất nhiều, đồng thời ảnh hưởng đến chính sách mở cửa, kêu

gọi ĐT của Chính phủ. Mặc dù hiện nay VN đã có đầy đủ các quy định liên quan đến việc ĐT trực tiếp nước ngoài vào thị trường BĐS nhưng việc quản lý kiểm tra và hậu kiểm vẫn còn rất lỏng lẻo, không sâu sát nên hiện tượng các nhà ĐT nước ngoài sử dụng trực tiếp nguồn vốn trong nước để thực hiện các dự án đã xảy ra hàng loạt. Tình trạng này ngày càng kéo dài sẽ khiến cho thị trường tiền tệ VN sẽ ngày càng thêm khó khăn.

Để giải quyết vấn đề này, Nhà nước cần có những chính sách cụ thể hơn, rõ ràng hơn để ràng buộc các nhà ĐT, cần có những quy định chặt chẽ để kiểm sốt nguồn

vốn thực được các nhà ĐT đăng ký trước khi thực hiện dự án. Trong quá trình triển

khai dự án, công tác kiểm tra tiến độ thực hiện phải được thực hiện thường xuyên

tránh các hiện tượng thu hút các nguồn vốn trong nước để thực hiện dự án treo. Việc công bố công khai các thông tin về dự án cũng như tiến độ thực hiện là rất cần thiết, bên cạnh đó là những quy định về việc cắt giảm chính sách ưu đãi khi vi phạm những

cam kết trong giấy phép ĐT. Các nhà ĐT ln tìm kiếm cơ hội ĐT an tồn, giảm

thiểu rủi ro. Vì thế nếu chính sách vĩ mơ tốt sẽ khiến dịng FDI đi đúng hướng và phát triển bền vững, hiệu quả. Môi trường kinh doanh là điều quan trọng khiến các nhà ĐT yên tâm ĐT và tăng vốn vào VN. Các địa phương cần ban hành quy chế thu hút ĐT nước ngoài vào BĐS để có thể đảm bảo hoặc thanh tốn chi phí xây dựng bên ngồi

hàng rào, hỗ trợ giải phóng mặt bằng, có chính sách một giá với các dịch vụ… Các lĩnh vực như công nghệ cao, công nghệ sinh học, dự án ĐT hạ tầng giao thông, cảng biển, sân bay, dự án phát triển ngành điện, trường học, bệnh viện; lĩnh vực chế biến

khoáng sản, nơng lâm sản... sẽ phải được quan tâm. Chính sách đi kèm sẽ phải có ưu

đãi hơn, ví dụ ĐT BOT thì cấp đất khơng thu tiền th đất, ĐT BT thì được ưu đãi các dự án sinh lợi hơn (ví dụ như BĐS). Một số loại hình thì khơng thu thuế trong cả giai đoạn thực hiện dự án...Đặc biệt, cơ quan quản lý phải công bố danh mục dự án phát triển BĐS, kêu gọi ĐT trực tiếp nước ngồi, thành lập cơng ty phát triển quỹ đất đảm trách việc chuẩn bị nguồn đất và làm dịch vụ công về BĐS. Đồng thời phải thống nhất được với các nhà ĐT về mức đền bù giải toả, tỷ lệ nhà được bán, mức giá, trách nhiệm XH…

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tài chính nhằm thúc đẩy thị trường bất động sản việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)