động sản Việt Nam:
¾ Nhà nước cần tạo điều kiện phát triển các DN kinh doanh BĐS. Áp dụng cơ chế
thống nhất về thuế và các chính sách hỗ trợ. Hồn thiện cơng tác đấu thầu theo hướng
quyền, ơm cơng trình hoặc bán thầu tiêu cực. Trong trường hợp cần có sự độc quyền thì cũng phải có cơ chế giám sát, kiểm sốt các tổ chức độc quyền này. Đa dạng hóa các tổ chức tài chính và ban hành cơ chế để các tổ chức này tham gia thị trường BĐS.
¾ Ban hành cơ chế chính sách thu hút ĐT trực tiếp từ dân cư và các tổ chức kinh
tế vào việc tạo lập và kinh doanh BđS, trong đó đặc biệt chú trọng phát triển thị
trường CK BĐS
¾ Có những chính sách hỗ trợ lãi suất, thuế.. để khuyến khích các nhà ĐT kinh doanh BĐS đặc biệt về nhà ở XH, phục vụ nhu cầu của người có thu nhập thấp, người nghèo…
¾ Ràng buộc năng lực tài chính của chủ ĐT BĐS: Hà Nội vừa ra quyết định bổ
sung thay thế một số điều của Quy định tạm thời về quản lý ĐT xây dựng và kinh
doanh các dự án khu đô thị mới, khu nhà ở trên địa bàn. Từ 1/7/2010, đối với những
dự án khu đơ thị mới, nhà ở có quy mơ sử dụng đất từ 20 hecta trở lên, chủ ĐT phải
có vốn chiếm ít nhất 20% tổng mức ĐT. Riêng đối với các dự án khu đô thị nhà ở có quy mơ sử dụng đất dưới 20 hecta, thì vốn của chủ sở hữu phải chiếm tối thiểu 15%
tổng mức ĐT. Tổng mức ĐT dự án khu đô thị mới được lập theo quy hoạch hiện
hành, bao gồm chi phí sử dụng hoặc thuê đất, tiền bồi thường giải phóng mặt bằng, hỗ trợ tái định cư.. Đối với các dự án khu đơ thị mới và nhà ở thương mại có quy mô sử dụng đất từ 10 hecta trở lên, theo quy hoạch được cấp có thẩm quyền phê duyệt, chủ ĐT có trách nhiệm bàn giao lại cho thành phố 20% diện tích xây dựng nhà ở để phục vụ nhu cầu tái định cư, nhà ở XH, nhà ở cho người thu nhập thấp. Chi phí bồi thường giải phóng mặt bằng ĐT hạ tầng được trừ vào tiền sử dụng đất. Trong trường hợp chi phí này lớn hơn tiền th đất thì được hồn trả từ ngân sách NN. Riêng đối với các dự án đang được triển khai theo quyết định cũ mà đã được NN phê duyệt vào mục đích cơng cộng thì khơng phải trả lại.
4.4.2 Những đề xuất nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho các DN kinh
doanh bất động sản Việt Nam: Trong bối cảnh thị trường BĐS đang khó khăn như
hiện nay, nếu khơng nâng cao năng lực cạnh tranh của mình, khơng có chiến lược bài bản, DN có thể sẽ thua lỗ, đóng cửa và phá sản từ đó gây tác động xấu đến sức cạnh
¾ Đa dạng hóa các hàng hóa, dịch vụ cung cấp cũng như nâng cao chất lượng hàng hóa, dịch vụ: DN kinh doanh BĐS cần phân bổ lại cơ cấu các sản phẩm của
mình ở nhiều phân khúc, tập trung phát triển những sản phẩm hướng vào nhu cầu hiện tại của khách hàng, lấy số lượng bù đắp lợi nhuận như nhà giá rẻ hoặc nhà có diện tích vừa phải phục vụ cho phân khúc khách hàng có thu nhập trung bình… Đồng thời một vấn đề các DN cần chú ý đó là khi nguồn cung các sản phẩm BĐS ngày càng nhiều, thì chất lượng sản phẩm dịch vụ càng được khách hàng quan tâm. Xây dựng chất lượng dịch vụ tốt cũng là một trong những cách để quảng bá hình ảnh một DN uy tín ra cơng chúng, từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh của DN.
¾ Các DN kinh doanh bất động sản cần mở rộng kênh huy động vốn: Nguồn
vốn của các DN kinh doanh BĐS hiện nay chủ yếu là từ các NHTM. Tuy nhiên như đã phân tích ở phần thực trạng thị trường TD BĐS, kênh vốn chính này chưa đáp ứng được nhu cầu vốn của thị trường BĐS. Do đó các DN cần tìm những hướng đi mới để
có thể chủ động được nguồn vốn của mình như mở rộng phát hành trái phiếu DN và
phát hành trái phiếu BĐS từ chính dự án BĐS mình ĐT, đồng thời đẩy mạnh các công tác liên doanh, liên kết, sát nhập để phát triển và tạo thế giao dịch bằng vai phải lứa với các đối tác quốc tế, do việc này sẽ tạo thành chuỗi cung ứng sản phẩm dịch vụ chuyên nghiệp cho toàn bộ quy trình phát triển dự án.
¾ Các DN cần nâng cao tính chuyên nghiệp, chú trọng đến việc xây dựng bộ
phận nghiên cứu, phân tích thơng tin thị trường, cũng như chăm sóc hậu mãi
các nhà ĐT trong nước cần phải đi vào những thị phần chuyên biệt; ĐT nghiêm túc
vào lĩnh vực nghiên cứu phát triển để nắm bắt xu hướng khách hàng, Để làm được
điều này, các DN phải cập nhật kỹ năng mới, ứng dụng công nghệ mới, chuyên sâu trong từng công đoạn : quy hoạch, thiết kế, xây dựng, quản lý dự án, tiếp thị, hậu mãi... Việc này có thể học hỏi từ cách làm của các đối tác nước ngồi đang có mặt tại VN. Ở mỗi DN phải xây dựng được bộ phận nghiên cứu, xây dựng thông tin thị
trường. Bộ phận này phải thường xuyên theo dõi cập nhật đầy đủ diễn biến của thị
trường thông qua các kênh truyền thông đại chúng và khảo sát thực tế. Đây là một
cơng việc khơng phải là DN nào cũng có thể thực hiện tốt được trong bối cảnh thị
trường BĐS kém minh bạch như hiện nay. Trong trường hợp chưa thể tự xây dựng và
vận hành tốt đội ngũ đảm nhận cơng việc này thì các DN có thể thực hiện thông qua
các đơn vị chuyên về cung cấp thông tin thị trường, nghiên cứu và tư vấn BĐS chuyên nghiệp hiện nay. Tuy nhiên vì Nhà nước chưa xây dựng được chỉ số BĐS nên các DN kinh doanh BĐS cần lựa chọn đơn vị có uy tín để thoả thuận cung cấp những thơng tin phù hợp và cần thiết cho mình.