Hạn chế vốn có của hệ thống kiểm sốt nội bộ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại công ty cấp thoát nước bến tre , luận văn thạc sĩ (Trang 35)

Ở bất kỳ đơn vị nào, dù đã đầu tƣ rất nhiều trong thiết kế và vận hành hệ thống, thế nhƣng vẫn không thể có một hệ thống KSNB hồn tồn hữu hiệu. Bởi lẽ ngay cả khi có thể xây dựng đƣợc một hệ thống hồn hảo về cấu trúc, tính hữu hiệu thật sự của nó vẫn tùy thuộc vào nhân tố chủ yếu là con ngƣời, tức là phụ thuộc vào năng lực làm việc và tính đáng tin cậy của lực lƣợng nhân sự … Nói cách khác, hệ thống KSNB chỉ có thể giúp hạn chế tối đa những sai phạm mà thơi, vì nó có những hạn chế tiềm tàng xuất phát từ những nguyên nhân sau đây:

- Những hạn chế xuất phát từ bản thân con ngƣời nhƣ sự vơ ý, bất cẩn, đãng trí, đánh giá hay ƣớc lƣợng sai, hiểu sai chỉ dẫn của cấp trên hoặc các báo cáo của cấp dƣới …

- Khả năng đánh lừa, lẩn tránh của nhân viên thông qua sự thông đồng với nhau hay với các bộ phận bên ngoài đơn vị.

- Hoạt động kiểm soát thƣờng chỉ nhằm vào các nghiệp vụ thƣờng xuyên phát sinh mà ít chú ý đến các nghiệp vụ khơng thƣờng xun, do đó những sai phạm trong các nghiệp vụ này thƣờng hay bị bỏ qua.

- Yêu cầu thƣờng xuyên và trên hết của ngƣời quản lý là chi phí bỏ ra cho hoạt động kiểm soát phải nhỏ hơn giá trị thiệt hại ƣớc tính do sai sót hay gian lận gây ra.

- Ln có khả năng là các cá nhân có trách nhiệm kiểm sốt đã lạm dụng quyền hạn của mình nhằm phục vụ cho mƣu đồ riêng.

- Điều kiện hoạt động của đơn vị thay đổi nên dẫn tới những thủ tục kiểm sốt khơng cịn phù hợp …

Chính những hạn chế tiềm tàng của KSNB là nguyên nhân khiến cho KSNB không thể bảo đảm tuyệt đối, mà chỉ bảo đảm hợp lý trong việc đạt đƣợc các mục tiêu của mình.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

Kiểm sốt ln là một khâu quan trọng trong mọi quy trình quản trị, do đó các nhà quản lý thƣờng chú tâm đến việc hình thành và duy trì các hoạt động kiểm soát để đạt đƣợc các mục tiêu của tổ chức. Trong chƣơng 1 đã trình bày hệ thống lý luận về vấn đề kiểm soát trong tổ chức trên nền tảng của báo cáo COSO 1992 và COSO 2004, nhằm giúp cho doanh nghiệp có thể dựa vào đó làm căn cứ đánh giá sự cần thiết và đầy đủ của hệ thống KSNB trong doanh nghiệp. Do mỗi doanh nghiệp có những đặc điểm kinh doanh riêng nên ngƣời quản lý cần thiết kế xây dựng hệ thống KSNB phù hợp với hoạt động kinh doanh của đơn vị. Và dựa vào những nghiên cứu trong chƣơng 1, chƣơng tiếp theo sẽ đi sâu vào phân tích hệ thống KSNB tại Cơng ty Cấp thốt nƣớc Bến Tre để từ đó đƣa ra các nhận xét, đánh giá ƣu, nhƣợc điểm của hệ thống KSNB tại công ty.

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ TẠI CƠNG TY CẤP THOÁT NƢỚC BẾN TRE

2.1 Đặc thù về môi trƣờng pháp lý và mơi trƣờng hoạt động cấp thốt nƣớc chi phối đến hệ thống kiểm soát nội bộ của các đơn vị cấp thốt nƣớc

2.1.1 Đặc thù về mơi trƣờng pháp lý

Hiện nay, hầu hết các đơn vị cấp thốt nƣớc đơ thị đã và đang chuyển mình thành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên thuộc sở hữu nhà nƣớc và hoạt động chịu sự chi phối bởi các quy định chính nhƣ sau:

- Luật Tài nguyên nƣớc số 17/2012/QH13 quy định về quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc, phòng, chống và khắc phục hậu quả tác hại do nƣớc gây ra thuộc lãnh thổ của nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

- Nghị định 117/2007/NĐ-CP ngày 11/7/2007 của Chính phủ quy định về sản xuất, cung cấp và tiêu thụ nƣớc sạch và Nghị định 124/2011/NĐ-CP ngày 28/12/2011 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 117/2007/NĐ-CP quy định về các hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, cung cấp và tiêu thụ nƣớc sạch theo hệ thống cấp nƣớc tập trung hồn chỉnh tại khu vực đơ thị, khu vực nông thôn và các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế; quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân và hộ gia đình có hoạt động liên quan đến sản xuất, cung cấp và tiêu thụ nƣớc sạch trên lãnh thổ Việt Nam. Trong đó cụ thể hóa các chính sách, thể chế, yêu cầu, trách nhiệm của cơ quan quản lý, của ngƣời cung cấp dịch vụ cũng nhƣ ngƣời đƣợc hƣởng dịch vụ.

- Thông tƣ liên tịch số 75/2012/TTLT-BTC-BXD-BNNPTNT ngày 15/5/2012 hƣớng dẫn nguyên tắc, phƣơng pháp xác định và thẩm quyền quyết định giá tiêu thụ nƣớc sạch tại các đô thị, khu công nghiệp và khu vực nông thôn. Thông tƣ này làm cơ sở cho các tổ chức có thẩm quyền lập, trình, phê duyệt phƣơng án giá và quyết định giá tiêu thụ nƣớc sạch thực hiện tại các đô thị, khu công nghiệp và khu vực nông thôn.

- Thông tƣ 88/2012/TT-BTC ngày 28/5/2012 của Bộ tài chính về việc ban hành khung giá tiêu thụ nƣớc sạch sinh hoạt. Trong đó quy định khung giá tiêu thụ

nƣớc sạch sinh hoạt áp dụng trong phạm vi cả nƣớc để cho các đơn vị cấp nƣớc làm căn cứ xây dựng phƣơng án giá nƣớc sạch sinh hoạt.

Chính phủ thống nhất quản lý nhà nƣớc về hoạt động cấp nƣớc trên lãnh thổ Việt Nam; ban hành và chỉ đạo thực hiện các chiến lƣợc, định hƣớng phát triển cấp nƣớc ở cấp quốc gia.

Bộ Xây dựng chịu trách nhiệm thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc về hoạt động cấp nƣớc tại các đô thị và khu cơng nghiệp trên phạm vi tồn quốc.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chịu trách nhiệm thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc về hoạt động cấp nƣớc tại các khu vực nông thôn

Bộ Y tế chịu trách nhiệm thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc về sức khoẻ cộng đồng, ban hành quy chuẩn nƣớc sạch sử dụng cho mục đích sinh hoạt, tổ chức kiểm tra và giám sát việc thực hiện quy chuẩn nƣớc sạch trên phạm vi toàn quốc.

Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ: Nghiên cứu, xây dựng cơ chế chính sách nhằm khuyến khích, huy động các nguồn vốn đầu tƣ trong nƣớc và nƣớc ngoài đầu tƣ cho các cơng trình cấp nƣớc.

Bộ Tài chính: Thống nhất quản lý về tài chính đối với nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức(ODA) cho đầu tƣ phát triển cấp nƣớc; Phối hợp với Bộ Xây dựng, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hƣớng dẫn nguyên tắc, phƣơng pháp xác định giá tiêu thụ nƣớc sạch, ban hành khung giá nƣớc sạch và tổ chức kiểm tra, giám sát việc thực hiện trên phạm vi toàn quốc.

Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm trong việc thực hiện quản lý nhà nƣớc về hoạt động cấp nƣớc trên địa bàn do mình quản lý; quy định chức năng, nhiệm vụ, phân cấp quản lý về hoạt động cấp nƣớc cho các cơ quan chuyên mơn và Ủy ban nhân dân các cấp do mình quản lý.

Về việc quyết định giá nƣớc sạch theo trình tự nhƣ sau:

1. Bộ Tài chính quy định khung giá tiêu thụ nƣớc sạch sinh hoạt áp dụng trong phạm vi cả nƣớc.

2. Uỷ ban Nhân dân cấp tỉnh phê duyệt phƣơng án giá nƣớc sạch do đơn vị cấp nƣớc trình và ban hành biểu giá nƣớc sạch sinh hoạt cụ thể trên địa bàn của tỉnh phù hợp với khung giá do Bộ Tài chính ban hành. Trƣờng hợp đặc thù nhƣ vùng nƣớc ngập mặn, vùng ven biển, vùng có điều kiện sản xuất nƣớc khó khăn, chi phí sản xuất và cung ứng nƣớc sạch sinh hoạt cao hơn mức giá tối đa của khung giá do Bộ Tài chính ban hành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh căn cứ vào tình hình thực tế để quyết định giá tiêu thụ nƣớc sạch sinh hoạt cho phù hợp nhƣng không vƣợt quá 50% mức giá tối đa của khung giá tiêu thụ nƣớc sạch sinh hoạt do Bộ Tài chính ban hành.

3. Đơn vị cấp nƣớc tự quyết định giá nƣớc sạch cho các mục đích sử dụng khác ngoài giá nƣớc sạch cho sinh hoạt phù hợp với phƣơng án giá nƣớc sạch đã đƣợc Uỷ ban Nhân dân cấp tỉnh phê duyệt.

4. Giá nƣớc sạch bán buôn do đơn vị cấp nƣớc bán buôn và đơn vị cấp nƣớc bán lẻ tự thoả thuận, trong trƣờng hợp khơng thống nhất đƣợc thì một trong hai bên (hoặc cả hai bên) có quyền yêu cầu tổ chức hiệp thƣơng giá theo quy định của pháp luật.

Bởi vì hoạt động cấp thốt nƣớc ảnh hƣởng rất lớn đến đời sống an sinh xã hội nên hoạt động này đƣợc nhà nƣớc quy định rất chặt chẽ và thống nhất trong cả nƣớc, và điều này đã tác động rất lớn đến quá trình quản lý cũng nhƣ hiệu quả hoạt động của các cơng ty cấp thốt nƣớc hiện nay.

2.1.2 Đặc thù về môi trƣờng hoạt động

Trong thời đại hiện nay, " Môi trƣờng và phát triển bền vững " là những vấn đề đƣợc nhiều nƣớc và nhiều tổ chức quốc tế quan tâm. Ở một khía cạnh nào đó, để góp phần đảm bảo cho mơi trƣờng khơng bị suy thối và phát triển một cách bền vững thì phải chú ý giải quyết vấn đề " cung cấp nƣớc sạch, thoát nƣớc, xử lý nƣớc thiên nhiên, xử lý nƣớc thải và vệ sinh môi trƣờng " một cách hợp lý nhất. Cung cấp nƣớc, thốt nƣớc và vệ sinh mơi trƣờng là một nhu cầu cấp bách cho mọi ngƣời, mọi nƣớc trên thế giới và nƣớc ta cũng không nằm trong ngoại lệ. Nƣớc đƣợc sử

dụng rộng rãi trong đời sống và sản xuất hằng ngày nên việc quản lý thống nhất tài nguyên nƣớc và sử dụng nguồn nƣớc sạch hợp lý là một mục tiêu cấp bách trong công tác quản lý theo xu hƣớng phát triển bền vững. Hệ thống cấp, thốt nƣớc đơ thị có vai trị quan trọng đối với đời sống và các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội của đô thị. Về cơ chế, chính sách cho lĩnh vực cấp nƣớc, sẽ huy động các nguồn vốn của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nƣớc đầu tƣ xây dựng hệ thống cấp nƣớc. Dự án đầu tƣ xây dựng hệ thống cấp nƣớc đƣợc hƣởng các ƣu đãi, hỗ trợ của Nhà nƣớc theo quy định của pháp luật. Ngành nƣớc đƣợc sự ƣu tiên đầu tƣ của Chính phủ từ nhiều nguồn vốn trong và ngoài nƣớc (viện trợ ODA, viện trợ của các tổ chức quốc tế, đầu tƣ của các hãng tƣ nhân, nhất là nguồn vốn vay ƣu đãi lớn từ ngân hàng thế giới và ngân hàng châu Âu).

Theo quan điểm của định hƣớng phát triển cấp nƣớc đô thị và khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050, hoạt động cấp nƣớc đƣợc coi là hoạt động kinh doanh chịu sự kiểm soát của Nhà nƣớc, nhằm đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của các đơn vị cấp nƣớc và khách hàng sử dụng nƣớc, trong đó có xét đến việc hỗ trợ cấp nƣớc cho ngƣời nghèo, các khu vực đặc biệt khó khăn; phát triển hoạt động cấp nƣớc bền vững; khai thác, sản xuất và cung cấp nƣớc sạch không phụ thuộc vào địa giới hành chính; khuyến khích sử dụng nƣớc sạch an toàn; tiết kiệm; ứng dụng các tiến bộ khoa học và công nghệ; xã hội hố ngành cấp nƣớc. Các cơng ty cấp nƣớc sẽ chuyển sang hoạt động kinh doanh thực sự khi thực hiện tính giá tiêu thụ nƣớc sạch theo nguyên tắc tính đúng tính đủ mọi chi phí. Doanh nghiệp cấp nƣớc có điều kiện tự chủ về tài chính và đó là điều kiện tiên quyết để lĩnh vực cấp nƣớc phát triển bền vững. Ngành cấp thoát nƣớc cần đặt ra mục tiêu trƣớc mắt và lâu dài đúng đắn để phấn đấu cho từng bƣớc đi vững chắc, hƣớng tới sự phát triển bền vững trong tƣơng lai.

Các đặc điểm nêu trên của môi trƣờng pháp lý và mơi trƣờng hoạt động có ảnh hƣởng trực tiếp đến các bộ phận hợp thành hệ thống KSNB đối với các công ty cấp thoát nƣớc ở Việt Nam. Do vậy khi thiết lập hệ thống KSNB cho cơng ty cấp thốt nƣớc cần phải xem xét, nghiên cứu, vận dụng những đặc điểm này nhằm

làm cho hệ thống KSNB vận hành thuận lợi, phù hợp, đảm bảo đƣợc sự hữu hiệu và có uy lực trong q trình hoạt động để hƣớng mọi bộ phận và cá nhân vào việc thực hiện mục tiêu chung của đơn vị.

2.2 Giới thiệu tổng qt về Cơng ty Cấp thốt nƣớc Bến Tre 2.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển

Tiền thân Cơng ty Cấp thốt nƣớc Tỉnh Bến Tre là Nha Cấp Thủy ra đời năm

1968 với công suất thiết kế 3.600m3/ngày đêm. Khu xử lý đƣợc đặt tại xã Sơn Đông

cách Thị xã Bến Tre (nay là Thành phố Bến Tre) 4,5km, xử lý nguồn nƣớc mặt lấy từ kênh Thanh Bình nối liền kênh Sơn Mã, rạch Cái Cá và sông Hàm Luông. Nha Cấp Thủy là đơn vị trực thuộc Sở giao thơng cơng chánh tỉnh Kiến Hịa. Nƣớc máy chủ yếu để cung cấp cho các cơng sở, khu qn sự, gia đình sĩ quan, cơng chức chế độ cũ, và một số hộ dân ở hai bên các tuyến đƣờng chính trong nội ơ Thị xã với tổng số thuỷ lƣợng kế đƣợc gắn là 2.400 chiếc.

Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, Nha Cấp Thủy đƣợc nhà nƣớc ta tiếp quản tiếp tục khai thác sử dụng và đổi tên là Ty Cấp Thủy Bến Tre. Đến năm 1982 tiếp tục đƣợc đổi tên là Xí Nghiệp Cấp thốt nƣớc Bến Tre và hoạt động cho đến năm 1984 thì sáp nhập với Cơng ty Nhà ở và cơng trình Đơ Thị trực thuộc Sở Xây Dựng Tỉnh Bến Tre. Vào tháng 4 năm 1991, cùng với sự phát triển chung của tồn Tỉnh và để cơng tác quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh chuyên ngành nƣớc đi vào nề nếp, Lãnh đạo Tỉnh đã quyết định thành lập Xí nghiệp Cấp thốt nƣớc trên cơ sở tách ra khỏi Cơng ty Nhà ở và cơng trình Đơ Thị.

Năm 1992, theo quyết định 991/QĐ – UB ngày 02 tháng 12 năm 1992 của UBND tỉnh Bến Tre, Xí nghiệp đƣợc chuyển lên thành doanh nghiệp 100% vốn Nhà Nƣớc trực thuộc Sở Xây Dựng và lấy tên là Cơng Ty Cấp Thốt Nƣớc Tỉnh Bến Tre. Năm 2000 UBND Tỉnh tiếp tục chuyển đổi chức năng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty sang hoạt động cơng ích theo quyết định 808/QĐ – UB ngày 03 tháng 04 năm 2000. Cơng ty có chức năng, nhiệm vụ: sản xuất và phân phối nƣớc sạch; thoát nƣớc bẩn; nạo vét, thông tắc cống rãnh; thi công xây lắp chuyên ngành cấp thoát nƣớc.

Ngày 01 tháng 6 năm 2006, thực hiện theo đề án chuyển đổi doanh nghiệp lần thứ nhất, UBND tỉnh Bến Tre quyết định chuyển đổi công ty thành Cơng ty TNHH một thành viên Cấp thốt nƣớc Bến Tre 100% vốn nhà nƣớc theo quyết định số 1353/QĐ-UBND và cơng ty chính thức đi vào hoạt động theo mơ hình mới này từ ngày 01/01/2007 cho đến nay với chủ sở hữu là Ủy ban Nhân dân tỉnh Bến Tre.

Trải qua 45 năm hình thành và phát triển với nhiều tên gọi khác nhau cùng với từng bƣớc thay đổi loại hình doanh nghiệp cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tế – xã hội chung của đất nƣớc, Công ty đã luôn phấn đấu không ngừng cải tạo, mở rộng quy mô cũng nhƣ nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Từ lúc tiếp quản với hệ thống cơ sở vật chất nghèo nàn, lƣợng nƣớc chỉ đủ cung cấp cho khoảng 2.400 khách hàng dọc theo tuyến đƣờng chính của Thị Xã, đến nay Cơng ty đã đổi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại công ty cấp thoát nước bến tre , luận văn thạc sĩ (Trang 35)