- Phương pháp thực hiện gian lận:
2.4.2.3 Đối với các cơng ty có quy mơ trên trung bình
Chương trình kiểm tốn chưa được cập nhật kịp thời: Ngồi các cơng ty
trong nhóm Big Four và các cơng ty là thành viên của các hãng kiểm tốn quốc tế, các cơng ty kiểm tốn có quy mơ trên trung bình, thủ tục kiểm tốn liên quan đến gian lận
được quy định chung chung và chủ yếu dựa vào xét đốn của trưởng nhóm kiểm tốn
và chủ nhiệm kiểm tốn. Các cơng ty này hiện đang sử dụng chương trình kiểm tốn
mẫu được hướng dẫn bởi VACPA năm 2010, chủ yếu phù hợp với chuẩn mực kiểm
toán Việt Nam hiện hành, nhưng chưa cập nhật và hướng dẫn chi tiết các thủ tục phát hiện gian lận theo chuẩn mực kiểm toán quốc tế hiện hành. Do đó, các thủ tục kiểm tốn mang tính hình thức và trở nên khơng cịn hiệu quả khi các thủ thuật gian lận phát triển ngày càng phức tạp.
Chưa chú trọng việc tìm hiểu hệ thống kiểm sốt nội bộ: Việc tìm hiểu hệ
thống kiểm sốt nội bộ hiện nay khơng được thực hiện thống nhất cho tất cả các cuộc kiểm toán trong thực tế, mà chỉ được áp dụng cho các cơng ty lớn. Nội dung tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ cũng được áp dụng rất hạn chế, chỉ nhằm giúp thực hiện một số thử nghiệm kiểm sốt thơng thường cho một số quy trình như doanh thu, mua hàng, thu và chi tiền… chứ không nhằm mục đích tìm hiểu tổng qt hệ thống kiểm sốt nội bộ để đánh giá rủi ro gian lận có thể xảy ra. Ngồi ra, trình độ và cách thức tổ chức
nhóm kiểm tốn tham gia việc thu thập kiểm toán cũng là một trong những yếu tố làm cho việc tìm hiểu hệ thống kiểm sốt nội bộ không phát huy hết tác dụng. Mỗi KTV
được phân cơng quy trình khác nhau, và chỉ KTV chính mới có thể tổng hợp được bức
tranh tổng thể về hệ thống kiểm sốt nội bộ. Đồng thời, do tính phức tạp và tốn thời gian của việc tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ cũng như thủ tục thực hiện thử nghiệm kiểm soát, KTV hầu hết lựa chọn việc thử nghiệm chi tiết hơn là thử nghiệm kiểm sốt. Do đó, kỹ năng tìm hiểu và đánh giá hệ thống kiểm sốt nội bộ khơng được cải thiện trong các cơng ty kiểm tốn này.
Thủ tục kiểm toán được thiết kế chủ yếu dựa trên xét đốn nghề nghiệp:
Chương trình kiểm tốn quy định một số thủ tục kiểm toán cơ bản, và KTV chính cần thiết kế bổ sung thủ tục kiểm tốn dựa trên xét đốn nghề nghiệp của mình khi có nghi ngờ về rủi ro gian lận có thể xảy ra. Do vậy, khơng có sự nhất quán trong các thủ tục kiểm toán giữa các hợp đồng kiểm tốn. Và vì dựa vào xét đốn nghề nghiệp, do đó,
Kết luận: Từ nghiên cứu về thực trạng có thể rút ra các kết luận sau:
Các doanh nghiệp niêm yết là một trong những loại hình doanh nghiệp có rủi ro xảy ra gian lận cao nhất. Các quy định yêu cầu thông tin cần được công bố đối với
công ty niêm yết hiện nay chưa có sự ràng buộc về mặt pháp lý, hoặc nếu có cũng chỉ mang tính hình thức nên nhiều doanh nghiệp chỉ dừng lại ở mức độ công khai và các
thơng tin của doanh nghiệp vẫn được trình bày sơ sài. Do đó, vẫn chưa thực hiện vai
trị là một kênh thông tin hữu hiệu trên thị trường chứng khoán cho các nhà đầu tư.
Đối với các cơng ty kiểm tốn:
Thủ tục kiểm toán liên quan đến việc phát hiện gian lận hiện nay chưa áp dụng nhiều trong thực tế, chủ yếu là thủ tục kiểm tra, phát hiện sai sót.
Ngồi chương trình kiểm tốn của các cơng ty kiểm tốn Big Four tương đối hồn thiện, chương trình kiểm tốn của các cơng ty kiểm tốn quy mơ trên trung bình nhìn chung chưa quy định đầy đủ thủ tục kiểm toán nhằm phát hiện gian lận. Chất lượng dịch vụ của phần lớn công ty kiểm tốn chưa được nâng cao xuất phát
từ trình độ, năng lực chun mơn của phần lớn KTV cịn yếu chưa đủ khả năng
xét đoán các rủi ro gian lận, hoặc phán đoán các trường hợp xảy ra gian lận. KTV thực hiện cuộc kiểm toán hiện nay chủ yếu dựa trên kinh nghiệm bản thân.
Ngồi ra, các phần mềm kiểm tốn hỗ trợ KTV đánh giá rủi ro gian lận cũng chưa
được đầu tư thích đáng nhằm xử lý số liệu kế tốn được chiết xuất từ các phần