Hình 3.1 : Mơ hình góp vốn hình thành nên các tổ chức định mức tín nhiệm
2.4.1- Q trình tồn cầu hóa
Q trình tồn cầu hóa giúp vốn ln chuyển dễ dàng và nhanh giữa các quốc gia. Các ngân hàng đầu tư lớn thực hiện chiến lược mở rộng phạm vi tồn cầu của mình. Các ngân hàng tổng hợp có hoạt động ngân hàng bán lẻ như
Citigroup, HSBC, J.P. Morgan Chase, UBS đã mở chi nhánh tại hàng trăm quốc gia và tuyển hàng ngàn nhân viên bản địa hoặc thơn tính các ngân hàng địa
phương với thị phần và mạng lưới khách hàng sẵn có để thâm nhập thị trường. Trong khi đó, các ngân hàng đầu tư độc lập thường mở văn phòng theo khu vực và với hoạt động đầu tư gián tiếp, họ dựa vào các văn phòng khu vực để kinh doanh tại các thị trường lân cận.
Doanh thu của các ngân hàng đầu tư trên thị trường quốc tế ngày càng tăng
đáng kể, góp phần quan trọng trong tổng doanh thu toàn cầu. Các ngân hàng đầu
tư lớn duy trì khoảng 15%-45% doanh thu từ thị trường quốc tế. Trước đây, các tập đồn tài chính tập trung vào tăng trưởng sinh học (tự xây dựng), gần đây họ
theo chiến lược tăng trưởng cơ học thông qua mua bán, sáp nhập, mua lại hàng loạt công ty con tại nhiều quốc gia nhằm mở rộng quy mô hoạt động và tận dụng cơ hội từ quá trình tồn cầu hóa.
Q trình tồn cầu hóa cũng cho phép các ngân hàng đầu tư thực hiện chiến lược th ngồi (outsourcing) một số hoạt động khơng cơ bản sang các nước đang phát triển. Ấn Độ đang là một điểm đến lý tưởng về “outsourcing” cho các hoạt động hỗ trợ như công nghệ thông tin và xử lý số liệu.
Việc mở rộng hoạt động sang các quốc gia đang phát triển cũng đặt ra
nhiều thách thức cho các tập đoàn quốc tế đặc biệt ở góc độ văn hóa và tập quán
kinh doanh.
Kinh doanh tại các quốc gia đang phát triển thường gặp tệ nạn tham nhũng tại địa phương, thử thách đạo đức nghề nghiệp và sự cạnh tranh lành mạnh.