Duy trì danh mục tín dụng Chứng khốn hóa danh mục tín dụng
Thanh khoản thấp Thanh khoản cao đối với trái phiếu phát hành
Yêu cầu định giá định kỳ cho mục đích kế tốn
Định giá một lần khi bán cho cơng ty có
mục đích đặc biệt. Với cơ cấu minh
bạch có thể được định giá tối ưu.
Tự đánh giá rủi ro Cơng ty định mức tín nhiệm và người
bảo lãnh có trách nhiệm đánh giá rủi ro. Chi phí huy động vốn cao Chi phí huy động vốn thấp
Khơng hưởng phí quản lý Hưởng phí quản lý từ dịch vụ quản lý danh mục
Tài sản nằm trên bảng cân đối kế toán. Việc thực hiện các khoản vay khác đòi hỏi nguồn vốn mới
Tài sản được thoái bỏ khỏi bảng cân đối kế tốn. Quay vịng nguồn vốn sử dụng cho các khoản vay mới.
Phải duy trì các tài sản khơng cịn mang tính chiến lược
Có thể thối bỏ các tài sản khơng cịn mang tính chiến lược
Địn bẩy tài chính cao Hạ thấp địn bẩy tài chính Trường hợp chủ thể tạo lập tài sản là
ngân hàng, việc duy trì tài sản trên bảng cân đối địi hỏi vốn đáp ứng tỷ lệ an toàn vốn (CAR)
Tài sản được thoái bỏ khỏi bảng cân đối kế toán, giảm bớt nhu cầu vốn đáp ứng
tỷ lệ an toàn vốn (CAR)
1.6.2- Đối với ngân hàng đầu tư
Chứng khốn hóa là cơ hội thu về các khoản phí tư vấn, bảo lãnh phát hành. Ngân hàng đầu tư mua bán các loại chứng khoán này trên thị trường thứ cấp vì lợi nhuận. Ngày nay, ngân hàng đầu tư cịn đóng vai trị chủ thể tạo lập tài sản, thu
được lợi ích trong tồn bộ chuỗi giá trị của tài sản.
1.6.3- Đối với nhà đầu tư
Chứng khốn hóa mang lại nhiều sản phẩm và cơ hội đầu tư mới mà trước
đây họ không thể tiếp cận. Một số nhà đầu tư mua chứng khốn nợ vì sinh lời cao
trong khi một số khác vì đa dạng hóa danh mục đầu tư. Trong thực tế, các chứng khốn nợ phát hành có thể được cấu trúc theo nhiều mức độ rủi ro khác nhau theo
định mức tín nhiệm của từng gói chứng khoán phát hành (tranche).
1.7- Mối quan hệ giữa ngân hàng đầu tư và sản phẩm chứng khốn hóa
Dù có nhiều ưu điểm và trở thành một kênh huy động vốn sáng tạo, nhưng chứng khốn hóa là một quy trình khá phức tạp và khơng phải mọi doanh nghiệp
đều đủ khả năng chuyên môn thực hiện, nên đây là lĩnh vực đắc địa cho các ngân
hàng đầu tư khai thác.
Nghiệp vụ chứng khốn hóa (securitization) phát triển từ năm 1977 khi ngân hàng Bank of America của Mỹ lần đầu tiên phát hành chứng khốn nợ có định mức tín nhiệm AAA có đảm bảo bằng các khoản cho vay thế chấp mua nhà
(Mortgage Backed Securities - MBS). Tuy nhiên giao dịch này khơng thành cơng do lúc đó chỉ có 15 tiểu bang của Mỹ cơng nhận đây là một sản phẩm đầu tư hợp pháp. Cơ quan hưu trí của New York quy định chỉ đầu tư vào chứng chỉ nợ nếu
từng khoản cho vay thế chấp mua nhà dùng cho việc đóng gói chứng khốn hóa có giá trị trên 1 triệu USD.
Đến đầu những năm 1980, khi Hiệp hội cho vay thế chấp mua nhà Quốc gia
(Government National Mortgage Association, gọi tắt là Ginnie Mae) và tập đoàn cho vay thế chấp mua nhà Liên Bang (Federal Home Loan Mortgage Corporation, gọi tắt là Freddie Mac) thuộc Chính phủ Mỹ tiến hành chứng khốn hóa các khoản cho vay thế chấp mua nhà của mình thì nghiệp vụ chứng khốn hóa mới thành cơng. Hai cơ quan này sử dụng uy tín và pháp nhân của mình để vượt qua các rào cản pháp lý mà doanh nghiệp bình thường khơng làm được. Sản phẩm chứng khốn hóa thơng qua hai tổ chức này có tên gọi “Mortgage Pass Through- MPT”.
Lúc đó luật pháp chỉ cho phép phát hành các chứng khoán nợ với thời hạn 30 năm. Trong thực tế tính thanh khoản của loại chứng khốn này rất thấp vì các nhà đầu tư khơng chuộng. Hơn nữa, khó định giá chứng khoán dài hạn, do rủi ro phát sinh khi người vay mua nhà thanh toán sớm các khoản vay dùng làm tài sản chứng khốn hóa. Hai tổ chức này mới đưa ra mơ hình định giá trên cơ sở 12 năm (giả định tất cả các khoản vay thế chấp mua nhà được khách hàng trả trước từ năm thứ 13) mặc dù chứng khốn có thời hạn 30 năm. Giải pháp này được ngân hàng
đầu tư áp dụng như một thước đo cơ bản của thị trường. Chứng khốn hóa bắt đầu
phát triển từ đó và ngày càng trở nên tinh vi, phức tạp. Các tài sản dùng để chứng khốn hóa đã vượt ra khỏi các khoản cho vay thế chấp mua nhà và bao gồm tất cả tài sản tài chính có rủi ro tín dụng.
Ngày nay, chứng khốn hóa đã lan rộng sang các thị trường phát triển khác trở thành một phương thức phát hành chứng khoán rất thông dụng ở Mỹ và Châu Âu. Tại Châu Á, chứng khốn hóa đã trở nên phổ biến tại Hồng Kông, Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan và một số quốc gia khác. Trung Quốc bắt đầu thực hiện
nghiệp vụ chứng khốn hóa từ năm 2005, với việc Ngân hàng Xây dựng Trung Quốc (CCB), một trong 4 ngân hàng quốc doanh lớn của Trung Quốc, chứng khốn hóa danh mục cho vay thế chấp mua nhà trị giá 3 tỷ nhân dân tệ.
Tại Việc Nam, thị trường tài chính mới ở giai đoạn phơi thai, hiện chưa có nghiệp vụ chứng khốn hóa. Tuy nhiên, thị trường cho vay thế chấp mua nhà và tín dụng tiêu dùng bắt đầu phát triển từ 2007, có thể cung cấp những danh mục tài sản tiềm năng cho nghiệp vụ chứng khốn hóa trong tương lai 5-10 năm tới.
1.7.2- Mối quan hệ giữa ngân hàng đầu tư và sản phẩm chứng khốn hóa
Chứng khốn hóa là một nghiệp vụ thuộc dịng sản phẩm có thu nhập cố
định của ngân hàng đầu tư, do có liên quan tới việc phát hành các chứng khoán nợ.
Các ngân hàng đầu tư thường tìm mua các danh mục tài sản của các chủ thể tạo lập tài sản (originator), đặc biệt là danh mục tín dụng của cơng ty tài chính hay ngân hàng thương mại để chứng khốn hóa. Các ngân hàng đầu tư thường cung ứng vốn cho các công ty cho vay để họ giải ngân tín dụng. Sau đó các cơng ty cho
vay này phải bán lại danh mục cho vay cho ngân hàng đầu tư. Quá trình này giúp ngân hàng đầu tư quay vòng vốn rất nhanh do họ chỉ tạm ứng vốn hình thành tài sản và chứng khốn hóa trong một thời gian ngắn để thu hồi vốn. Các rủi ro gắn với tài sản như rủi ro tín dụng, rủi ro thanh toán sớm được chuyển sang các nhà đầu tư. Thực tế cho thấy, tỷ suất lợi nhuận từ nghiệp vụ này rất cao và chứng
khốn hóa được coi là một mảng kinh doanh rất hiệu quả của các ngân hàng đầu tư trong những năm qua.
Ngày nay, do cạnh tranh với các ngân hàng thương mại lấn qua hoạt động của ngân hàng đầu tư, các danh mục tài sản phù hợp khó mua và đắt đỏ hơn nhiều. Ngân hàng đầu tư có xu hướng thành lập hoặc mua lại các công ty con chuyên cho
vay thế chấp mua nhà (mortgage origination platform) và gói danh mục chứng khốn hóa. Đây là hiện tượng tích hợp theo chiều dọc của các ngân hàng đầu tư để thực hiện toàn bộ chuỗi giá trị của nghiệp vụ chứng khốn hóa.
Kết luận chương 1:
Ngân hàng đầu tư với chứng khốn hóa là phát kiến vĩ đại của ngành tài
chính, cơng cụ quan trọng hổ trợ Chính phủ, doanh nghiệp huy động vốn dài hạn với chi phí thấp, giải quyết được thiếu hụt vốn kịp thời.
Với lợi thế ưu việt, chứng khốn hóa giúp lưu thơng tiền tệ hiệu quả, nguồn vốn được chuyển đến nơi cần, cấp độ rủi ro với lợi ích được phân chia cụ thể, rõ ràng. Tuy nhiên, sản phẩm phát triển nhanh với tính chất phái sinh nên phải được
giám sát chặt bằng những biện pháp phù hợp, đáp ứng sự phát triển bền vững của ngành tài chính.
Chương 2:
THỰC TRẠNG MƠ HÌNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ CHỨNG KHỐN HÓA TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM
2.1- Quy mơ chứng khốn hóa
Là một sản phẩm mới phát triển, chứng khốn hóa trở thành một từ khóa
đối với nghiệp vụ ngân hàng đầu tư hiện đại và một kênh huy động vốn sáng giá.
Giá trị phát hành các loại chứng khốn nợ, có tài sản đảm bảo thơng qua nghiệp vụ chứng khốn hóa tăng vọt gần đây, chiếm tỷ trọng lớn trong giá trị chứng khốn nợ phát hành tồn cầu. Hai phát triển lớn của dịng sản phẩm chứng khốn hóa là: • Đa dạng hóa các tài sản gốc dùng làm cơ sở chứng khốn hóa. Đây là biện
pháp tăng cung; và
• Đa dạng hóa cách đóng gói chứng khốn nợ thành các gói (tranche) có mức độ
rủi ro và kỳ hạn khác nhau nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của nhà đầu tư. Nhờ những phát triển mới này, số lượng sản phẩm và quy mơ phát hành chứng khốn nợ ngày càng tăng mạnh. Số lượng phát hành chứng khốn nợ thơng qua nghiệp vụ chứng khốn hóa của 3 tổ chức chính phủ của Mỹ liên quan đến cho vay thế chấp mua nhà là khoảng 7.000 tỷ USD năm 2000, tăng lên trên 10.000 tỷ vào năm 2004 và gần 15.000 tỷ vào năm 2008. Trong số này, khoảng trên 12.000 tỷ là trái phiếu có danh mục cho vay thế chấp mua nhà làm tài sản đảm bảo (MBS) và gần 2.700 tỷ trái phiếu có các danh mục rủi ro tín dụng làm tài sản đảm bảo (ABS).
Bảng 2.1: Quy mơ hoạt động chứng khốn hóa (Mỹ)
Năm Trái phiếu MBS
Trái phiếu cơ quan chính
phủ Trái phiếu ABS
Tổng (tỷ USD) 2004 5,862 2,701 1,828 10,391 2005 7,128 2,616 1,955 11,699 2006 8,453 2,651 2,130 13,234 2007 8,931 2,933 2,472 14,336 2008 8,897 3,247 2,672 14,816
Nguồn: Securities Industry and Financial Markets Association (SIFMA)
2.2- Các ngân hàng đầu tư
2.2.1- Các ngân hàng đầu tư lớn trên thế giới
Ngân hàng đầu tư đã có lịch sử hoạt động hàng trăm năm cùng với sự hình thành và phát triển của thị trường vốn ở các nước phát triển ở Mỹ và Châu Âu.
Tiêu biểu là các ngân hàng có trụ sở chính tập trung quanh khu Wall Street, nơi
đóng trụ sở của Sở giao dịch chứng khoán New York. Các ngân hàng lớn này được giới đầu tư gọi là “Nhóm các đại gia ngân hàng” (Bulge Bracket).
Theo đà tiến hóa, mua bán, sáp nhập, các tên tuổi lớn cũng thay đổi theo
thời gian. Đầu thập niên 1970, các tên tuổi được nhắc trong nhóm có Morgan
Stanley, First Boston (bị Crédit Suisse mua lại năm 1988 thành Crédit Suisse First Boston, nay là Crédit Suisse), Kuhn Loeb (bị Lehman Brothers mua lại năm 1977 thành Lehman Brothers Kuhn Loeb, sau này là Lehman Brothers), và Dillon Read (bị Swiss Banking Corporation - SBC mua lại năm 1997 và hiện thành một phần của UBS sau khi SBC sáp nhập với UBS năm 1998).
Cuối thập niên 1970, nổi lên 2 đối thủ lớn đó là Salomon Brothers và
Goldman Sachs với các khoản lợi nhuận khổng lồ từ chiến thuật đầu tư chứng
khoán. Thành phần của nhóm các ngân hàng lớn được thay đổi bao gồm Morgan Stanley, Merrill Lynch, Salomon Brothers (được Travellers Group mua lại năm 1988 và hiện thành một phần của Citigroup) và Goldman Sachs. Trong một thập
ngân hàng đầu tư độc lập như Goldman Sachs, Merrill Lynch, Morgan Stanley,
Lehman Brothers và Bear Stearns (Mỹ), các ngân hàng tổng hợp như Citigroup và J.P. Morgan Chase (Mỹ); Crédit Suisse, UBS (Thụy Sỹ); và Deutsche Bank (Đức).
Cuộc khủng hoảng tín dụng của Mỹ (2007-2009) đã xóa bỏ Bear Stearns (bị J.P. Morgan Chase mua lại tháng 03/2008), Merrill Lynch (sáp nhập với Bank of America 09/2008) và Lehman Brothers (phá sản 09/2008). Đáng chú ý là các ngân hàng thương mại như Citigroup, Crédit Suisse, UBS, J.P. Morgan Chase, Deutsche Bank, vươn sang lĩnh vực đầu tư từ khi Đạo Luật Grass Steagall của Mỹ
được hủy bỏ năm 1999 để trở thành những tập đồn tài chính theo hướng ngân
hàng tổng hợp.
2.2.2- Bảng xếp hạng ngân hàng đầu tư
Đó là bảng xếp hạng (League Table) do các tổ chức độc lập có uy tín đưa ra
dựa trên số liệu thống kê đáng tin cậy, luôn cập nhật thơng tin thị trường. Các hãng xếp hạng có uy tín như Thomson Reuters và Bloomberg cung cấp bảng xếp hạng toàn cầu và theo từng châu lục. IFRasia (International Financing Review Asia) và FinanceAsia là những tổ chức xếp hạng uy tín tại Châu Á.
Thomson Reuters đưa ra bảng xếp hạng các ngân hàng đầu tư trên thế giới dựa vào giá trị các thương vụ và các khoản doanh thu kiếm được, trên cơ sở cập nhật hàng quý và hàng năm. Bảng xếp hạng chia ra các mảng nghiệp vụ khác nhau như: Phát hành chứng khoán nợ, Phát hành chứng khoán vốn, Cho vay đồng tài trợ, Tài trợ dự án, Đầu tư vốn tư nhân và Mua bán, sáp nhập doanh nghiệp. Từ bảng xếp hạng cho các hoạt động trong năm, Thomson Reuters tổng hợp và bình
chọn các danh hiệu cao quý cho các ngân hàng. Trong nhiều năm liền, Citigroup
đứng đầu danh sách về bảo lãnh phát hành chứng khoán nợ trong khi UBS đứng đầu về bảo lãnh chứng khoán vốn (cả về giá trị phát hành lẫn doanh thu phí). Tuy
nhiên, cả hai vị trí này đã thuộc về J.P. Morgan trong năm 2008. Trong khi đó, Goldman Sachs đứng đầu về tư vấn mua bán, sáp nhập doanh nghiệp trong nhiều năm qua. Lehman Brothers trước khi phá sản chuyên về đầu tư và phát hành
chứng khốn nợ (bond house). Vì thế khi mua lại hoạt động Bắc Mỹ của Lehman Brothers, Barclays Capital lên vị trí thứ 2 của bảng xếp hạng trong năm 2008.
2.3- Quy mơ tồn cầu của hoạt động ngân hàng đầu tư
Ngân hàng đầu tư phát triển mạnh trước cuộc khủng hoảng tài chính của Mỹ (2007) nhờ tăng trưởng kinh tế toàn cầu và nguồn vốn dồi dào từ các chính sách mở rộng tiền tệ tại nhiều quốc gia.
2.3.1- Quy mô nghiệp vụ ngân hàng đầu tư
Năm 2007 đánh dấu các kỷ lục về quy mô hoạt động và doanh thu của ngân hàng đầu tư. Tổng doanh thu phí đạt 109 tỷ USD, đánh dấu đỉnh cao của dịch vụ tài chính.
Từ năm 2008, cuộc khủng hoảng tín dụng tại Mỹ lan ra toàn cầu, làm giảm mạnh các hoạt động của ngân hàng đầu tư. Tổng doanh thu phí bảo lãnh phát hành và thu xếp vốn vay của ngân hàng đầu tư đạt 36 tỷ USD (giảm 44% so với 2007), là mức thấp nhất từ 2004. Doanh thu phí tư vấn mua bán, sáp nhập doanh nghiệp
đạt 32 tỷ USD (giảm 30% so với 2007), là mức thấp nhất từ 2005.
Cuộc khủng hoảng tín dụng bắt đầu mạnh vào nửa cuối năm 2007, nên các hoạt động đầu tư cũng bị ảnh hưởng theo với việc trích lập dự phịng giảm giá tài sản và đánh giá lại giá trị tài sản tài chính.