CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.4 Kết quả nghiên cứu định tính và hiệu chỉnh thang đo cho đề tài
2.4.8 Thang đo tính hữu dụng cảm nhận
Tham khảo thang đo tính hữu dụng cảm nhận trong các nghiên cứu của Venkatesh và Davis (2000); Vijayasarathy (2004); Wang, Lin và Luarn (2006); Park và Chen (2007); Cho (2011);... tác giả nhận thấy, những thang đo này cĩ nội dung chồng chéo nhau, nghĩa là khơng khác nhau là mấy. Do vậy, trong
nghiên cứu này, thang đo tính hữu dụng cảm nhận đƣợc phát triển dựa vào thang đo của Park và Chen (2007), vì các biến quan sát trong thang đo này phù hợp với sản phẩm nghiên cứu là ĐTTM (xem “Phụ lục 03. Các thang đo”) với ba biến quan sát. Ba biến này đƣợc tác giả tạm dịch và điều chỉnh cho phù hợp với sản phẩm nghiên cứu là ĐTTM của thƣơng hiệu X, cụ thể nhƣ sau: (1) sử dụng ĐTTM của thƣơng hiệu X hàng ngày giúp tơi hồn thành các cơng việc nhanh hơn (Using a Smartphone in my day-to-day life would enable me to
accomplish tasks more quickly), (2) sử dụng ĐTTM của thƣơng hiệu X giúp cuộc sống hàng ngày của tơi hiệu quả hơn (Using a Smartphone in my day-to-
day life would make me more efficient), (3) sử dụng ĐTTM của thƣơng hiệu X
giúp cuộc sống hàng ngày của tơi thoải mái hơn (Using a Smartphone would
make my day-to-day life easier). Kết quả thảo luận nhĩm cho thấy ngƣời tiêu dùng đều hiểu các câu hỏi này. Thành phần tính hữu dụng cảm nhận đƣợc ký hiệu là PU, đƣợc đo lƣờng bằng ba biến quan sát, ký hiệu từ PU1 đến PU3. Tất cả các biến quan sát này đƣợc đo lƣờng bằng thang đo Likert, năm mức độ, từ “hồn tồn phản đối” đến “hồn tồn đồng ý”. Cụ thể nhƣ sau:
Bảng 2.9. Thang đo tính hữu dụng cảm nhận
Thành phần Ký hiệu Biến quan sát
Tính hữu dụng cảm nhận (PU)
PU1 Sử dụng ĐTTM của thƣơng hiệu X hàng ngày
giúp tơi hồn thành các cơng việc nhanh hơn
PU2 Sử dụng ĐTTM của thƣơng hiệu X giúp cuộc sống hàng ngày của tơi hiệu quả hơn
PU3 Sử dụng ĐTTM của thƣơng hiệu X giúp cuộc sống hàng ngày của tơi thoải mái hơn