Các nghiên cứu trƣớc đây

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số nhân tố ảnh hưởng đến xu hướng lựa chọn thương hiệu điện thoại thông minh của khách hàng trên thị trường thành phố hồ chí minh , luận văn thạc sĩ (Trang 29 - 33)

CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT

1.3 Các nghiên cứu trƣớc đây

Trên cơ sở lý thuyết về hành vi tiêu dùng/ xu hƣớng lựa chọn thƣơng hiệu, tác giả đã tìm kiếm một số đề tài cĩ liên quan để làm tài liệu tham khảo cho đề tài này. (xem “Phụ lục 01. Thuật ngữ tìm kiếm và nguồn thơng tin”)

 Nghiên cứu của Huỳnh Đình Tuệ (2007):

Tác giả Huỳnh Đình Tuệ (2007) đã thực hiện luận văn thạc sĩ với đề tài “Các yếu tố ảnh hƣởng đến xu hƣớng lựa chọn mua các thƣơng hiệu xe tay ga”. Tác giả đã dựa trên cơ sở lý thuyết Thuyết hành động hợp lý (TRA) của Ajzen và Fishbein (1975), và Thuyết hành vi dự định (Theory of Planned Behavior) của Ajzen (1991) và cĩ kết hợp với nghiên cứu định tính với kỹ thuật thảo luận nhĩm để xác định mơ hình nghiên cứu cho đề tài:

Thái độ Các biến bên ngồi Tính hữu dụng cảm nhận Ý định sử dụng Tính dễ sử dụng cảm nhận Sử dụng thực sự

Hình 1.5. Mơ hình nghiên cứu của Huỳnh Đình Tuệ (2007)

R2 điều chỉnh của mơ hình là 62,3%, nghĩa là các biến độc lập trong mơ hình giải thích đƣợc 62,3% biến thiên của xu hƣớng lựa chọn.

 Nghiên cứu của Lê Hữu Luân (2011)

Tác giả Lê Hữu Luân (2011) đã thực hiện luận văn thạc sĩ với đề tài “Các nhân tố ảnh hƣởng đến dự định sử dụng Internet trên điện thoại đi động tại thành phố Hồ Chí Minh”. Tác giả đã dựa trên cơ sở lý thuyết Thuyết hành động hợp lý (TRA) của Ajzen và Fishbein (1975), Thuyết hành vi dự định (Theory of Planned Behavior) của Ajzen (1991) và Mơ hình chấp nhận cơng nghệ (TAM) của Davis (1989) để đề xuất mơ hình nghiên cứu cho đề tài:

Hình 1.6. Mơ hình của Lê Hữu Luân (2011)

R2 điều chỉnh của mơ hình bằng 52,9%, nghĩa là năm nhân tố trên giải thích đƣợc 52,9% sự thay đổi của dự định hành vi.

Nhận biết thƣơng hiệu

Yếu tố thuộc đặc tính sản phẩm Xu hƣớng lựa chọn thƣơng hiệu xe tay ga Mức độ ủng hộ của bạn bè/đồng nghiệp Các yếu tố về dịch vụ khách hàng Giá trị tinh thần Mức độ ủng hộ của gia đình Tính hữu dụng cảm nhận Tính dễ sử dụng cảm nhận Dự định hành vi Hiệu ứng xã hội Tốc độ và cƣớc phí Điều kiện nguồn lực

 Bài báo của Hsinkung Chi et al. (2010):

Hsinkung Chi et al. (2010) đã thực hiện một nghiên cứu với đề tài: “Ứng

dụng Thuyết hành động hợp lý và Mơ hình chấp nhận cơng nghệ để nghiên cứu hành vi mua sắm điện thoại thơng minh” (Applying Theory of Reasoned Action and Technology Acceptance Model to Investigate Purchase Behavior on Smartphone). Các tác giả ứng dụng Thuyết hành động hợp lý (TRA) của Ajzen &

Fishbein (1980) và Mơ hình chấp nhận cơng nghệ (TAM) của Davis (1989), Rủi ro cảm nhận (Perceived Risk) và giá trị cảm nhận (Perceived value) để đề xuất mơ hình nghiên cứu hành vi mua sắm điện thoại thơng minh của ngƣời tiêu dùng Đài Loan. Tác giả sử dụng phƣơng pháp phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM (Structrual Equation Modeling) cho nghiên cứu này.

Hình 1.7. Mơ hình nghiên cứu của Hsinkung Chi et al. (2010)

 Nghiên cứu của Jurjen Jongepier (2011):

Jurjen Jongepier (2011) đã thực hiện luận văn thạc sỹ với đề tài “Sử dụng điện thoại thơng minh: xác định những nhân tố chủ chốt ảnh hƣởng đến quyết định sử dụng điện thoại thơng minh của giới trẻ” (Young adopters of

Smartphones: Examining determinants of the adoption decision). Tác giả đã ứng

dụng Thuyết hành động hợp lý (TRA) của Ajzen & Fishbein (1980), Mơ hình chấp nhận cơng nghệ (TAM) của Davis (1989), và thảo luận tay đơi để đề xuất mơ hình nghiên cứu xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến xu hƣớng sử dụng

Giá trị cảm nhận Thái độ Tính hữu dụng cảm nhận Ý định hành vi Tính dễ sử dụng cảm nhận Ý định mua sắm Rủi ro cảm nhận Chuẩn chủ quan

ĐTTM của giới trẻ tại Hà Lan. Phƣơng pháp phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM đƣợc tác giả sử dụng cho nghiên cứu này.

Hình 1.8. Mơ hình của Jurjen Jongepier (2011)

Qua kết quả tìm kiếm trên cho thấy, các nghiên cứu liên quan đến hành vi tiêu dùng hay xu hƣớng lựa chọn thƣơng hiệu ĐTTM của ngƣời tiêu dùng trên thị trƣờng TPHCM là rất ít đƣợc thực hiện. Trong 44 đề tài cĩ liên quan đến thuật ngữ “điện thoại di động” mà tác giả tìm thấy trong thƣ viện của trƣờng đại học Kinh Tế TPHCM tính đến ngày 18 tháng 09 năm 2012 thì chủ yếu là các đề tài liên quan đến những khía cạnh khác của điện thoại di động chứ khơng cĩ đề tài về hành vi mua sắm ĐTTM, cụ thể nhƣ: luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu các

nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn nhà cung cấp điện thoại di động của sinh viên TPHCM” của tác giả Đinh Thị Hồng Thúy (2008), luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu sự hài lịng của khách hàng về chất lượng dịch vụ siêu thị điện thoại di động” của tác giả Ngơ Lân Vĩ Nhân (2010), luận văn thạc sĩ “Các nhân tố ảnh hưởng đến dự định sử dụng Internet trên điện thoại di động tại TPHCM” của tác

giả Lê Hữu Luân (2011), luận văn thạc sĩ “Ảnh hưởng của các thuộc tính tâm lý

đến sự thơng thạo thị trường: nghiên cứu trường hợp điện thoại di động tại TPHCM” của tác giả Huỳnh Đình Lệ Thu (2012),… Trong khi đĩ, các nghiên cứu của các tác giả nƣớc ngồi thì cĩ liên quan trực tiếp đến xu hƣớng lựa chọn thƣơng hiệu ĐTTM; tuy nhiên, nhƣ đã nĩi, do khác biệt về văn hĩa, xã hội, lối sống, tình hình kinh tế,… với thị trƣờng Việt Nam, cho nên kết quả của những

Tính dễ sử dụng cảm nhận

Tính năng giải trí

Xu hƣớng sử dụng điện thoại thơng minh

Áp lực xã hội Tính hữu dụng cảm nhận Sự lo ngại

nghiên cứu này chỉ đƣợc dùng làm tài liệu tham khảo, so sánh với các nghiên cứu khác đƣợc thực hiện trên thị trƣờng Việt nam, cụ thể là với đề tài đƣợc thực hiện trên thị trƣờng TPHCM nhƣ trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số nhân tố ảnh hưởng đến xu hướng lựa chọn thương hiệu điện thoại thông minh của khách hàng trên thị trường thành phố hồ chí minh , luận văn thạc sĩ (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)