CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
4.1. Kết quả nghiên cứu
4.1.3. Kết quả phân tích hồi quy
4.1.3.1. Kiểm định mức độ phù hợp của mơ hình:
(1) Đánh giá mức độ phù hợp của mơ hình hồi quy
Mục tiêu của kiểm định này nhằm xem xét có mối quan hệ tuyến tính giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc hay khơng. Mơ hình được xem là không phù hợp khi tất cả các hệ số hồi quy đều bằng 0, và mơ hình được xem là phù hợp nếu có ít nhất một hệ số hồi quy khác không.
Giả thuyết: H0: Các hệ số hồi quy đều bằng 0 H1: Có ít nhất một hệ số hồi quy khác 0
Sử dụng kiểm định Omnibus để kiểm định. Nếu mức ý nghĩa của mô hình đảm bảo có mức độ tin cậy ít nhất 95% (Sig. < 0.05), chấp nhận giả thuyết H1, mơ hình được xem là phù hợp. Kết quả kiểm định sự phù hợp của mơ hình bằng phương pháp hồi quy được thể hiện qua kết quả phân tích dữ liệu bảng 4.3 như sau:
Bảng 4.3. Kiểm định mơ hình Omnibus
Chi-square df Sig.
Step 1
Step 159.641 9 .000
Block 159.641 9 .000
Model 159.641 9 .000
Nguồn: Kết quả phân tích SPSS từ số liệu thu thập
Kiểm định Omnibus cho thấy các giá trị Sig. < 0.001 (độ tin cậy 99%). Như vậy, các biến độc lập có quan hệ tuyến tính với biến phụ thuộc trong tổng thể. Nói cách khác mơ hình lựa chọn là phù hợp tốt.
(2) Kiểm định mức độ giải thích của mơ hình: Bảng 4.4. Model Summary
Step -2 Log likelihood Cox & Snell R Square
Nagelkerke R Square
1 321.625a .335 .473
a. Ước chấm dứt vào lặp số 6 vì ước lượng tham số thay đổi ít hơn 0,001.
Nguồn: Kết quả phân tích SPSS từ số liệu thu thập
Bảng 4.4 thể hiện kết quả độ phù hợp của mơ hình. Khác với hồi quy tuyến tính thơng thường hệ số R2 càng lớn thì mơ hình càng phù hợp, hồi quy Binary Logistic sử dụng chỉ tiêu -2LL (-2 log likelihood) để đánh giá độ phù hợp của mơ hình. -2LL càng nhỏ càng thể hiện độ phù hợp cao. Giá trị nhỏ nhất của -2LL là 0 (tức là khơng có sai số) khi đó mơ hình có độ phù hợp hoàn hảo. Kết quả bảng 4.4 cho thấy giá trị của -2LL = 321,625 khơng cao lắm, như vậy nó thể hiện một độ phù hợp khá tốt của mơ hình tổng thể.
Hệ số Nagelkerke R2 và Cox&Snell R được sử dụng để giải thích sức mạnh của mơ hình. Giá trị Nagelkerke R2 thường được sử dụng bởi vì nó được chấp nhận chuẩn hóa hơn hệ số Cox & Snell R2. Trong mơ hình tác giả đang sử dụng có hệ số hiệu chỉnh Nagelkerke R Square là 0.473. Điều này có nghĩa là 47,3% chất lượng kiểm tốn ở các cơng ty niêm yết Việt Nam được giải thích bởi các biến độc lập. Do đó, có thể nói rằng sức mạnh giải thích của các biến của mơ hình này là khá cao.
(3) Đánh giá mức độ dự báo chính xác của mơ hình:
Bảng 4.5. Bảng phân loại dự đoána
Observed
Predicted
Chất lượng kiểm toán Percentage Correct Cơng ty khơng được kiểm tốn bởi Big 4 Cơng ty được kiểm tốn bởi Big 4
Step 1 Chất lượng kiểm tốn
Cơng ty khơng được
kiểm toán bởi Big 4 246 27 90.1 Cơng ty được kiểm
tốn bởi Big 4 50 69 58.0
Overall Percentage 80.4
a. The cut value is .500
Nguồn: Kết quả phân tích SPSS từ số liệu thu thập
Bảng 4.5 cho thấy kết quả về mức độ dự báo chính xác của mơ hình. Cụ thể, với 273 công ty khơng được kiểm tốn bởi cơng ty kiểm tốn Big 4 thì mơ hình đã dự đốn đúng 246 cơng ty, với tỷ lệ dự đoán đúng là 90,1 %. Còn đối với 119 trường hợp quan sát các công ty quyết định lựa chọn kiểm tốn bởi Cơng ty kiểm tốn Big 4, mơ hình đã dự đốn sai 50 trường hợp tương ứng tỷ lệ dự đoán đúng là 58 %. Tuy nhiên, nhìn chung tỷ lệ dự đốn đúng trung bình của tồn bộ mơ hình là rất cao 80,4 %. Kết quả này thể hiện mức độ dự báo chính xác của mơ hình là rất cao, đáng tin cậy và có thể được dựa vào khi đưa ra các suy luận.
4.1.3.2. Kiểm định hệ số hồi quy:
Mục tiêu của kiểm định này nhằm xem xét mối tương quan giữa biến độc lập với biến phụ thuộc có ý nghĩa thống kê hay khơng (xét riêng từng biến độc lập). Sử
dụng kiểm định Wald, khi mức ý nghĩa của hệ số hồi quy từng phần có mức độ tin cậy ít nhất 95% (Sig. < 0,05) ta kết luận rằng có mối tương quan có ý nghĩa thống kê giữa biến độc lập và biến phụ thuộc. Kết quả các biến trong mơ hình hồi quy được thể hiện ở bảng 4.6.
Kết quả bảng 4.6 cho thấy các biến: (1) IO - Sở hữu tổ chức đầu tư; (2) CD - Sự kiêm nhiệm của CEO/chủ tịch Hội đồng quản trị; BI - Sự độc lập của HĐQT và các biến kiểm sốt (4) SZ - Quy mơ cơng ty được kiểm tốn và (5) LEV - Địn bẩy tài chính là có mối quan hệ có ý nghĩa thống kê với biến phụ thuộc Chất lượng kiểm tốn (AQ) do có các giá trị Sig. đều nhỏ hơn mức ý nghĩa = 0.05. Trong khi các biến: MS - Sở hữu cổ đông lớn, MO - Sở hữu nhà quản lý, BS - Quy mô Hội đồng quản trị và biến ROA - Tỷ suất sinh lợi trên tài sản thì khơng tìm thấy mối tương quan có ý nghĩa thống kê giữa chúng với biến AQ - Chất lượng kiểm tốn vì các giá Sig. của chúng đều lớn hơn mức ý nghĩa = 0.05.
Như vậy, có thể thấy rằng chất lượng kiểm tốn tại các công ty niêm yết Việt
Bảng 4.6. Các biến trong mơ hình hồi quy
B S.E. Wald df Sig. Exp(B)
Step 1a BS .100 .129 .606 1 .436 1.105 CD -.866 .405 4.581 1 .032 .421 BI 2.290 .815 7.889 1 .005 9.871 MS .155 .897 .030 1 .863 1.168 MO -2.818 2.583 1.190 1 .275 .060 IO 2.733 .780 12.265 1 .000 15.383 SZ .775 .125 38.761 1 .000 2.171 LEV -2.479 .723 11.770 1 .001 .084 ROA -.998 2.189 .208 1 .649 .369 Constant -22.932 3.271 49.155 1 .000 .000 a. Variable(s) entered on step 1: BS, CD, BI, MS, MO, IO, SZ, LEV, ROA.
kiêm nhiệm của CEO/chủ tịch Hội đồng quản trị, Sự độc lập của HĐQT, Quy mô cơng ty được kiểm tốn và Địn bẩy tài chính. Và từ hệ số hồi quy tại Bảng 4.6 ta viết được phương trình hồi quy như sau:
AQ= - 22.932 – 0.866 CD + 2.290 BI + 2.733 IO + 0.775 SZ – 2.479 LEV
Ý nghĩa các hệ số:
Trong 5 biến tác động đến chất lượng kiểm toán, các biến sở hữu tổ chức đầu tư, sự độc lập của hội đồng quản trị, quy mơ cơng ty được kiểm tốn có tác động tích cực đến chất lượng kiểm toán đến khả năng lựa chọn kiểm toán viên chất lượng cao hơn (hệ số hồi quy dương). Ngược lại, sự kiêm nhiệm CEO/Chủ tịch HĐQT và địn bẩy tài chính có tác động tiêu cực đến chất lượng kiểm toán (hệ số hồi quy âm). Và trong các yếu tố đó thì sở hữu tổ chức là yếu tố có sự tác động mạnh nhất.
4.2. Bàn luận kết quả nghiên cứu
Trước khi thảo luận kết quả, nghiên cứu sẽ tóm lược những kỳ vọng dấu về mối quan hệ giữa biến độc lập với biến phụ thuộc và kết quả kiểm định các giả thuyết đặt ra sau khi thực hiện hồi quy mơ hình nghiên cứu tác động các yếu quản
trị đến chất lượng kiểm tốn. Kết quả tóm lược được trình bày trong bảng sau:
Bảng 4.7. Tóm tắt kết quả kiểm định các giả thuyết
Giả thuyết Biến Kỳ vọng
dấu
Kết quả hồi quy
Kết luận về ý nghĩa thống kê với mơ hình nghiên cứu
Kết quả kiểm định
H1 BS + Khơng có ý nghĩa thống kê Từ chối
H2 CD - - Có ý nghĩa thống kê Chấp nhận
H3 BI + + Có ý nghĩa thống kê Chấp nhận
H4 MS - Khơng có ý nghĩa thống kê Từ chối
H5 MO - Khơng có ý nghĩa thống kê Từ chối
H6 IO + + Có ý nghĩa thống kê Chấp nhận
H7 SZ + + Có ý nghĩa thống kê Chấp nhận
H8 LEV - - Có ý nghĩa thống kê Chấp nhận
H9 ROA + Khơng có ý nghĩa thống kê Từ chối
4.2.1. Quy mô Hội đồng quản trị (BS):
Kết quả nghiên cứu cho thấy biến quy mô Hội đồng quản trị có hệ số hồi quy dương với B = 0,100; điều này cho thấy quy mơ HĐQT có mối liên hệ tích cực tới chất lượng kiểm tốn. Tuy nhiên mối quan hệ này khơng có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 0,05 (Sig. = 0.436 > 0.05) và do đó, giả thuyết H1 đã bị bác bỏ. Kết quả này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Chalaki và cộng sự (2012). Hội đồng quản trị với quy mô lớn hơn ở các công ty niêm yết Việt Nam chưa thực hiện tốt chức năng giám sát tài chính do hạn chế về kinh nghiệm, chuyên môn, khả năng quản lý và chưa tạo được môi trường chắc chắn, điều kiện thuận lợi cho cuộc kiểm toán chất lượng.
4.2.2. Sự kiêm nhiệm của CEO/Chủ tịch Hội đồng quản trị (CD) :
Sự kiêm nhiệm của CEO/Chủ tịch HĐQT được dự đốn là có một mối quan hệ tiêu cực với chất lượng kiểm toán và kết quả thực nghiệm đã ủng hộ cho giả thuyết này (với giá trị Sig.= 0.032 < 0.05 và hệ số hồi quy B = - 0.866 < 0). Kết quả
này phù hợp so với nhiều nghiên cứu trước đây như Soliman và Mohamed Abd Elsalam (2012), Andra Gajevszky ( 2014)... Sự kiêm nhiệm của nhà quản lý là dấu
hiệu tiêu cực cho chất lượng quản trị doanh nghiệp. Đây thường là đặc tính của những doanh nghiệp sở hữu gia đình ở các nước đang phát triển. Sự kiêm nhiệm của CEO dẫn đến sự tập trung quyền lực và sự tập trung quyền lực này và sự chồng chéo giữa vai trị quản lý và kiểm sốt có nhiều khả năng tồn tại các vấn đề đại diện. Do đó, về mặt lý thuyết, để kiểm tốn báo cáo tài chính hiệu quả và giảm thiểu những vấn đề đại diện thì nhu cầu về kiểm tốn chất lượng cao hơn sẽ được mong đợi. Nhưng một trong những lý do của mối quan hệ nghịch biến này có thể là do sự ảnh hưởng của CEO, như một chủ tịch hội đồng quản trị đến tính độc lập của HĐQT trong chỉ định kiểm toán viên độc lập.
4.2.3. Sự độc lập của Hội đồng quản trị (BI):
Kết quả về mối quan hệ giữa sự độc lập của Hội đồng quản trị (BI) và chất lượng kiểm toán (AQ) đúng như kỳ vọng ban đầu. Mối tương quan này là có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 99% (Sig. = 0.005 < 0.01). Kết quả cũng cho thấy
rằng sự độc lập của hội đồng quản trị có mối quan hệ tích cực và ảnh hưởng đáng kể tới chất lượng kiểm toán ở các công ty niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Việt Nam ở mức ý nghĩa 1% với hệ số hồi quy mang dấu dương (+) B = 2.290 > 0. Kết quả này cho thấy sự hiện diện của các thành viên độc lập trong hội đồng quản trị được mong đợi sẽ thúc đẩy tính khách quan hơn, dẫn đến các giao dịch minh bạch hơn của các cơng ty; họ khuyến khích việc bổ nhiệm các kiểm toán viên chất lượng cao hơn để đảm bảo cho các nhà đầu tư nhiều hơn, rằng báo cáo tài chính của cơng ty được trình bày trung thực, đáng tin cậy và cũng là để bảo vệ danh tiếng của họ. Kết quả này phù hợp với những phát hiện của Ahmad và Mansor (2009) và Hassan (2013) Soliman và Mohamed Abd Elsalam (2012)... nhưng không phù hợp với những phát hiện của Vefeas (2005) và Petra (2007). Kết quả của những nghiên cứu này ủng hộ ý tưởng khi cho rằng thành viên độc lập được coi như là những người kiểm soát tốt cho độ tin cậy báo cáo tài chính và sự lựa chọn một kiểm tốn viên có uy tín khơng quan trọng đối với họ.
4.2.4. Sở hữu cổ đông lớn (MS):
Kết quả từ Bảng 4.6 cho thấy quyền sở hữu cổ đơng lớn (MS) có tác động tích cực đến chất lượng kiểm toán với hệ số hồi quy dương B = 0.155. Điều này có nghĩa là các cổ đơng lớn thích sự lựa chọn một kiểm tốn chất lượng cao hơn để thực hiện kiểm soát hiệu quả đối với người quản lý nhằm nâng cao chất lượng thông tin. Kết quả này là trái với dự đoán ban đầu tuy nhiên mối quan hệ này là khơng có ý nghĩa thống kê (giá trị Sig. là 0.863 > 0.05). Kết quả này có thể được giải thích là do bản chất của quyền sở hữu tập trung trong các công ty niêm yết Việt Nam, bởi vì đa số các cơng ty niêm yết trên thị trường chứng khốn quy mơ nhỏ, đều đi lên từ cơng ty gia đình mà trong đó, người sở hữu cũng đồng thời nắm quyền kiểm soát.
4.2.5. Sở hữu nhà quản lý (MO):
Kết quả chỉ ra rằng chất lượng kiểm tốn khơng liên quan đến quyền sở hữu của người quản lý. Mặc dù, hệ số liên quan đến biến này là âm (B = -2.818) đúng với dự đoán ban đầu trong phân tích tương quan ở phần trên nhưng khơng có ý nghĩa thống kê ở các mức ý nghĩa thông thường (sig = 0.275 > 0.05). Điều này cho
thấy sự vắng mặt của một mối quan hệ giữa tỷ lệ phần trăm vốn nắm giữ của giám đốc điều hành và sự lựa chọn một kiểm tốn viên chất lượng cao hơn của các cơng ty niêm yết tại Việt Nam. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Piot (2001), Chakib Kolsi.M. và Habib Affes (2012). Thật vậy, lý thuyết đại diện cho thấy rằng về bản chất các nhà quản lý thường hành xử một cách cơ hội để tối đa hóa lợi ích của họ. Và chất lượng kiểm tốn có thể được xem như là một hạn chế đối với các hành vi của họ, nhà quản lý khơng có động cơ để chọn một kiểm toán viên chất lượng cao hơn.
4.2.6. Sở hữu tổ chức đầu tư (IO):
Kết quả về mối quan hệ giữa tỷ lệ sở hữu tổ chức đầu tư và chất lượng kiểm toán đúng như kỳ vọng ban đầu. Kết quả thực nghiệm cho thấy hệ số hồi quy biến sở hữu tổ chức là dương (B = 3.421 > 0) với giá trị Sig.=0.000 < 0.01 (ở mức ý nghĩa 1%). Điều này cho thấy rằng sự hiện diện quyền sở hữu tổ chức có ảnh hưởng mạnh và tác động tích cực đến chất lượng kiểm tốn. Tỷ lệ sở hữu tổ chức đầu tư càng cao, cơng ty càng có xu hướng thuê mướn kiểm toán viên chất lượng cao (Big4). Kết quả này tương tự như các nghiên cứu của Kane và Velury (2004), Chan và cộng sự (2007). Thật vậy, trong bối cảnh hệ thống quản trị doanh nghiệp còn non trẻ của Việt Nam, các nhà đầu tư tổ chức có nhiều khả năng thúc đẩy các cơng ty lựa chọn một kiểm toán viên chất lượng cao hơn để thực hiện kiểm soát nhà quản lý hiệu quả hơn nhằm giảm sự bất cân xứng thông tin, nâng cao chất lượng thông tin được cung cấp bởi chính các nhà quản lý. Ngồi ra, một kiểm tốn viên chất lượng cao hơn còn là một người bảo lãnh bổ sung cho sự đáng tin cậy của báo cáo tài chính, đó là thơng tin mà các tổ chức đầu tư có thể sử dụng để hỗ trợ cho những quyết định của họ.
4.2.7. Các biến kiểm soát khác:
Biến quy mơ cơng ty (SZ) có giá trị Sig = 0.000 < 0.05 do đó biến quy mơ cơng ty SZ tương quan có ý nghĩa với biến chất lượng kiểm toán AQ với độ tin cậy là 95%. Đồng thời, dấu của hệ số hồi quy dương của biến cũng phù hợp với mong đợi. Kết quả này ủng hộ giả thuyết H7: Quy mơ cơng ty được tìm thấy có mối quan
hệ tích cực đến chất lượng kiểm tốn. Bởi vì các cơng ty quy mô lớn hơn được kỳ vọng sẽ có nhiều nguồn lực hơn để đưa ra các cơ chế tốt hơn sẽ đảm bảo kiểm soát nội bộ đầy đủ. Phát hiện này phù hợp với các phát hiện của Owusu-Ansah (1998) nhưng mâu thuẫn với những phát hiện của Ahmed và Nicholls (1994) và Ahmed (1996). Phần lớn các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam đa số
là các cơng ty có quy mơ vừa và nhỏ do đó việc lựa chọn dịch vụ kiểm tốn chất
lượng cũng khá khó khăn. Điều này cũng đã giải thích được lý do tại sao tỷ lệ chất