Giả thuyết H1: Việc đào tạo có tác động tích cực đến Hiệu quả phục hồi dịch vụ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa quản lý cam kết chất lượng dịch vụ và hiệu quả phục hồi dịch vụ công, trường hợp huyện dương minh châu, tỉnh tây ninh (Trang 45 - 51)

Chƣơng 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÌNH LUẬN

4.5. Kiểm định hồi quy cho từng giả thuyết

4.5.1. Giả thuyết H1: Việc đào tạo có tác động tích cực đến Hiệu quả phục hồi dịch vụ

Biến

quan sát Nội dung

Nhân tố 1 PSRP1 Bản thân tơi tự nhìn nhận tơi giải quyết tốt

các vấn đề liên quan đến công dân .755 PSRP2 Tôi quan tâm đến việc giải quyết việc khiếu

nại công dân .911

PSRP3

Khi gặp những công dân không hiểu biết, tôi thường giải quyết các vấn đề một cách qua loa .928 sig. = 0.000 Eigenvalues= 2.260 Cumulative % = 75.34 Hệ số KMO = 0.643

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS của tác giả (2017)

Kết quả phân tích nhân tố EFA cho thấy: hệ số KMO = 0.643 lớn hơn 0.5 và sig. = 0.000 nhỏ hơn 0.05 cho thấy các biến trong tổng thể có tương quan với nhau và sử dụng phương pháp phân tích nhân tố để nhóm các biến lại là thích hợp.

Với tiêu chuẩn Eigenvalue là 2.260 (lớn hơn 1) thì có 1 nhân tố được rút ra từ 3 biến đưa vào phân tích và 1 nhân tố mới được rút ra này giải thích được 75.34% biến thiên của các biến quan sát. Do chỉ có 01 nhân tố được rút ra nên nghiên cứu không xoay nhân tố. Tác giả đặt tên cho nhân tố mới được rút ra là PSRP.

4.5. Kiểm định hồi quy cho từng giả thuyết

4.5.1. Giả thuyết H1: Việc đào tạo có tác động tích cực đến Hiệu quả phục hồi dịch vụ công hồi dịch vụ công

Kết quả Kiểm định sự tương quan giữa 2 biến: Đào tạo và Hiệu quả phục hồi dịch vụ công

Bảng 4.5. Kiểm định sự tương quan giữa hai biến Đào tạo và Hiệu quả phục hồi dịch vụ công

TN PSRP

TN

Hệ số tương quan Pearson 1 .267**

Sig. (2 phía) .000

Mẫu 215 215

PSRP

Hệ số tương quan Pearson .267** 1

Sig. (2 phía) .000

Mẫu 215 215

** Tương quan ở mức ý nghĩa 0.01

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS của tác giả (2017)

Kết quả kiểm định hai phía về tương quan giữa hai biến Đào tạo và Hiệu quả phục hồi dịch vụ công: hệ số tương quan Pearson = 0.267> 0 (dương). Điều này cho thấy hai biến Đào tạo và Hiệu quả phục hồi dịch vụ cơng có mối liên hệ cùng chiều với mức ý nghĩa sig = 0.000< 0.01%. Do đó, kiểm định có ý nghĩa ở độ tin cậy 99%.

- Hồi quy tuyến tính 2 biến Đào tạo và Hiệu quả phục hồi dịch vụ công:

Bảng 4.6. Độ phù hợp của mơ hình sự tương quan giữa 2 biến: Đào tạo và Hiệu quả phục hồi dịch vụ công.

Mơ hình R R2 R2 hiệu chỉnh Độ lệch chuẩn lỗi của ước lượng

1 .248a .263 .257 .56594

a.Biến độc lập: TN

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS của tác giả (2017)

Kết quả chạy hồi quy giữa 02 biến Đào tạo và Hiệu quả phục hồi dịch vụ công cho thấy R2= 0.248 tức là mơ hình giải thích được 24.8%.

Bảng 4.7. Phân tích phương sai (ANOVA) giữa hai biến Đào tạo và Hiệu quả phục hồi dịch vụ cơng Mơ hình Tổng bình phương Df Trung bình, bình phương F Sig. 1 Hồi quy 4.485 1 4.485 14.002 000b Phần dư 68.221 213 .320 Tổng 72.706 214

Kiểm định ANOVA về sự phù hợp của mơ hình thì có mức ý nghĩa (sig.) = 0.000 nhỏ hơn mức ý nghĩa 5%, nên mơ hình có ý nghĩa ở mức tin cậy 95%, do đó các kết quả hệ số β có thể được xem xét.

Bảng 4.8. Kết quả hồi quy a

Mơ hình

Hệ số hồi quy chưa được chuẩn hóa

Các hệ số hồi

quy chuẩn hóa t Sig.

B Sai số chuẩn Beta

(Hằng số) 3.285 .206 15.914 .000

TN .192 .051 .248 3.742 .000

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS của tác giả (2017)

Kết quả hồi quy cho thấy hệ số β = 0.192> 0 (dương) => hai biến: Đào tạo và Hiệu quả phục hồi dịch vụ cơng có quan hệ tuyến tính thuận. Điều đó có nghĩa là Đào tạo tác động tích cực đến Hiệu quả phục hồi dịch vụ công.

Kết luận: Từ kết quả của kiểm định sự tương quan và hồi quy hai biến Đào tạo và hiệu quả phục hồi dịch vụ cơng cho thấy hai biến này có quan hệ tuyến tính thuận. Điều đó chứng minh rằng khi cơ quan tăng cường Đào tạo sẽ góp phần làm tăng hiệu quả phục hồi dịch vụ công. Vậy giả thuyết H1 đưa ra đã được kiểm định và chứng minh.

4.5.2. Giả thuyết H2: Trao quyền có tác động tích cực đến Hiệu quả phục hồi dịch vụ công

Kết quả Kiểm định sự tương quan giữa 2 biến: Trao quyền và Hiệu quả phục hồi dịch vụ công

Bảng 4.9. Kiểm định sự tương quan giữa hai biến Trao quyền và Hiệu quả phục hồi dịch vụ công

EMP PSRP

EMP

Hệ số tương quan Pearson 1 .150*

Sig. (2 phía) .028

Mẫu 215 215

PSRP

Hệ số tương quan Pearson .150* 1

Sig. (2 phía) .028

Mẫu 1 .150*

Kết quả kiểm định hai phía về tương quan giữa hai biến Trao quyền và Hiệu quả phục hồi dịch vụ công cho thấy hệ số tương quan Pearson = 0.150>0 (dương). Điều này cho thấy hai biến Đào tạo và Hiệu quả phục hồi dịch vụ cơng có mối liên hệ tuyến tính dương. Kết quả cho ra mức ý nghĩa (sig) = 0.028 <5% nên kiểm định này là có ý nghĩa ở độ tin cậy 95%.

- Hồi quy tuyến tính 2 biến Trao quyền và Hiệu quả phục hồi dịch vụ công:

Bảng 4.10. Độ phù hợp của mơ hình sự tương quan giữa 2 biến Trao quyền và Hiệu quả phục hồi dịch vụ cơng

Mơ hình R R2 R2 hiệu chỉnh Độ lệch chuẩn lỗi của ước lượng

1 .267a .071 .067 .48183

a. Biến phụ thuộc: PSRP

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS của tác giả, 2017)

Kết quả chạy hồi quy giữa 02 biến Trao quyền (biến độc lập) và Hiệu quả phục hồi dịch vụ công (biến phụ thuộc) cho thấy R2 (R Square) = 0.071 tức là mơ hình giải thích được 7.1%.

Bảng 4.11. Phân tích phương sai (ANOVA) giữa hai biến Trao quyền và Hiệu quả phục hồi dịch vụ công Mơ hình Tổng bình phương Df Trung bình, bình phương F Sig. 1 Hồi quy 3.783 1 3.783 16.296 .000b Phần dư 49.449 213 .232 Tổng 53.233 214 a.Biến phụ thuộc: PSRP b.Biến độc lập: EMP

Bảng 4.12. Kết quả hồi quy a

Mơ hình

Hệ số hồi quy chưa được chuẩn hóa

Các hệ số hồi quy

chuẩn hóa t Sig.

B Sai số chuẩn Beta

(Hằng số) 3.093 .257 12.032 .000

EMP .252 .063 .267 4.037 .000

a.Biến phụ thuộc: PSRP

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS của tác giả, 2017)

Kết quả cho thấy hệ số β = 0.252 > 0 (dương) => hai biến Trao quyền và Hiệu quả phục hồi dịch vụ cơng có quan hệ tuyến tính thuận. Kết quả kiểm định ANOVA về sự phù hợp của mơ hình có mức ý nghĩa (sig.) bằng 0.000 nhỏ hơn mức ý nghĩa 1%. Do đó, các kết quả hệ số β này có thể được xem xét.

4.5.3. Giả thuyết H3: Thưởng cho người lao động có tác động tích cực đến Hiệu quả phục hồi dịch vụ công

- Kết quả Kiểm định sự tương quan giữa 2 biến: Thưởng cho người lao động và Hiệu quả phục hồi dịch vụ công

Bảng 4.13. Kiểm định sự tương quan giữa hai biến Thưởng cho người lao động và Hiệu quả phục hồi dịch vụ công

ER PSRP

ER

Hệ số tương quan Pearson 1 .199**

Sig. (2 phía) .003

Mẫu 215 215

PSRP

Hệ số tương quan Pearson .199** 1

Sig. (2 phía) .003

Mẫu 215 215

** Kết quả kiểm định này có ý nghĩa ở mức 0.01 (kiểm định 2 phía)

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS của tác giả (2017)

Kết quả kiểm định hai phía về tương quan giữa hai biến Thưởng cho người lao động và Hiệu quả phục hồi dịch vụ công cho thấy hệ số tương quan Pearson = 0.199> 0 (dương). Điều này cho thấy hai biến Thưởng cho người lao động và Hiệu

quả phục hồi dịch vụ cơng có mối liên hệ cùng chiều. Và kết quả cho ra mức ý nghĩa (sig) = 0.003< 1%. Do đó, kiểm định đạt là có ý nghĩa ở độ tin cậy 99%.

- Hồi quy tuyến tính 2 biến Thưởng cho người lao động và Hiệu quả phục hồi dịch vụ cơng:

Bảng 4.14. Độ phù hợp của mơ hình sự tương quan giữa 2 biến Thưởng cho người lao động và Hiệu quả phục hồi dịch vụ công.

Mơ hình R R2 R2 hiệu chỉnh Độ lệch chuẩn lỗi của ước lượng

1 .199a .140 .135 .57258

a. Biến độc lập: ER

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS của tác giả (2017)

Kết quả chạy hồi quy giữa 02 biến Thưởng cho người lao động và Hiệu quả phục hồi dịch vụ cơng cho thấy R2= 0.140 tức là mơ hình giải thích được 14.0%.

Bảng 4.15. Phân tích phương sai (ANOVA) giữa hai biến Thưởng cho người lao động và Hiệu quả phục hồi dịch vụ cơng

Mơ hình Tổng bình phương Df Trung bình, bình phương F Sig. 1 Hồi quy 2.875 1 2.875 8.770 .003b Phần dư 69.831 213 .328 Tổng 72.706 214 a.Biến phụ thuộc: PSRP b.Biến độc lập: ER

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS của tác giả (2017)

Kiểm định ANOVA về sự phù hợp của mơ hình thì có mức ý nghĩa (sig.) bằng 0.03 nhỏ hơn mức ý nghĩa 5%, nên mơ hình có ý nghĩa ở mức tin cậy 95%, do đó các kết quả hệ số β có thể được xem xét.

Bảng 4.16. Kết quả hồi quy a

Mơ hình

Hệ số hồi quy

chưa được chuẩn hóa quy chuẩn hóa Các hệ số hồi t Sig.

B Sai số chuẩn Beta

(Hằng số) 3.421 .214 15.995 .000

Kết quả cho thấy hệ số β = 0.162> 0 (dương) => hai biến: Thưởng cho người lao động và Hiệu quả phục hồi dịch vụ cơng có quan hệ tuyến tính thuận. Điều đó có nghĩa là cơ quan áp dụng chính sách thưởng thích hợp sẽ tác động cực đến Hiệu quả phục hồi dịch vụ công.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa quản lý cam kết chất lượng dịch vụ và hiệu quả phục hồi dịch vụ công, trường hợp huyện dương minh châu, tỉnh tây ninh (Trang 45 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)