Giả thuyết H5: Phong cách lãnh đạo phụng sự có tác động tích cực đến Hiệu quả

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa quản lý cam kết chất lượng dịch vụ và hiệu quả phục hồi dịch vụ công, trường hợp huyện dương minh châu, tỉnh tây ninh (Trang 53)

Chƣơng 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÌNH LUẬN

4.5. Kiểm định hồi quy cho từng giả thuyết

4.5.5. Giả thuyết H5: Phong cách lãnh đạo phụng sự có tác động tích cực đến Hiệu quả

đến Hiệu quả phục hồi dịch vụ công

Kết quả Kiểm định sự tương quan giữa 2 biến: Phong cách lãnh đạo phụng sự và Hiệu quả phục hồi dịch vụ công

Bảng 4.21. Kiểm định sự tương quan giữa hai biến Phong cách lãnh đạo phụng sự và Hiệu quả phục hồi dịch vụ công

SL PSRP

SL

Hệ số tương quan Pearson 1 .215**

Sig. (2 phía) .002

Mẫu 215 215

PSRP

Hệ số tương quan Pearson .215** 1

Sig. (2 phía) .002

Mẫu 215 215

** Kết quả kiểm định này có ý nghĩa ở mức 0.01 (kiểm định 2 phía) Nguồn: Kết quả phân tích SPSS của tác giả (2017)

Kết quả kiểm định hai phía về tương quan giữa hai biến Phong cách lãnh đạo phụng sự và Hiệu quả phục hồi dịch vụ công cho thấy hệ số tương quan Pearson = 0.215> 0 (dương). Điều này có nghĩa rằng hai biến Phong cách lãnh đạo phụng sự và Hiệu quả phục hồi dịch vụ cơng có mối liên hệ cùng chiều. Kết quả cho ra mức ý nghĩa (sig) = 0.002< 1%. Từ đó cho thấy kiểm định đạt được độ tin cậy ở mức 99%. - Hồi quy tuyến tính 2 biến Phong cách lãnh đạo phụng sự và Hiệu quả phục hồi dịch vụ công:

Bảng 4.22. Độ phù hợp của mơ hình sự tương quan giữa 2 biến: Phong cách lãnh đạo phụng sự và Hiệu quả phục hồi dịch vụ cơng.

Mơ hình R R2 R2 hiệu chỉnh Độ lệch chuẩn lỗi của ước lượng

1 .215a .460 .428 .57056

a.Biến độc lập: SL

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS của tác giả (2017)

Kết quả chạy hồi quy giữa 02 biến Phong cách lãnh đạo phụng sự và Hiệu quả phục hồi dịch vụ công cho thấy R2= 0.460 tức là mơ hình giải thích được 46%.

Bảng 4.23. Phân tích phương sai (ANOVA) giữa hai biến Phong cách lãnh đạo phụng sự và Hiệu quả phục hồi dịch vụ cơng

Mơ hình Tổng bình phương Df Trung bình, bình phương F Sig. 1 Hồi quy 3.366 1 3.366 10.338 .002b Phần dư 69.340 213 .326 Tổng 72.706 214 a.Biến phụ thuộc: PSRP b.Biến độc lập: SL

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS của tác giả (2017)

Kiểm định ANOVA về sự phù hợp của mơ hình thì có mức ý nghĩa (sig.) = 0.002 nhỏ hơn mức ý nghĩa 5%, nên mơ hình có ý nghĩa ở mức tin cậy 95%, do đó các kết quả hệ số β có thể được xem xét.

Bảng 4.24. Kết quả hồi quy a

Mơ hình

Hệ số hồi quy chưa được chuẩn hóa

Các hệ số hồi

quy chuẩn hóa t Sig.

B Sai số chuẩn Beta

(Hằng số) 3.335 .224 14.902 .000

SL .180 .056 .215 3.215 .002

a.Biến phụ thuộc: PSRP

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS của tác giả (2017)

Kết quả cho thấy hệ số β = 0.180> 0 (dương) => hai biến: Phong cách lãnh đạo phụng sự và Hiệu quả phục hồi dịch vụ cơng có quan hệ tuyến tính thuận. Điều đó có nghĩa là Phong cách lãnh đạo phụng sự ảnh hưởng tích cực đến Hiệu quả phục hồi dịch vụ công.

Như vậy, kết quả của kiểm định sự tương quan và hồi quy hai biến Phong cách lãnh đạo phụng sựvà hiệu quả phục hồi dịch vụ cơng cho thấy hai biến này có

quan hệ tuyến tính dương. Vậy giả thuyết H5 đưa ra đã được kiểm định và chứng minh.

4.5.6. Giả thuyết H6: Dịch vụ cơng nghệ có tác động tích cực đến Hiệu quả

phục hồi dịch vụ công

Kết quả Kiểm định sự tương quan giữa 2 biến: Dịch vụ công nghệ và Hiệu quả phục hồi dịch vụ công

Bảng 4.25. Kiểm định sự tương quan giữa hai biến Dịch vụ công nghệ và Hiệu quả phục hồi dịch vụ công

ST PSRP

ST

Hệ số tương quan Pearson 1 .254**

Sig. (2 phía) .000

Mẫu 215 215

PSRP

Hệ số tương quan Pearson .254** 1

Sig. (2 phía) .000

Mẫu 215 215

** Kết quả kiểm định này có ý nghĩa ở mức 0.01 (kiểm định 2 phía) Nguồn: Kết quả phân tích SPSS của tác giả (2017)

Kết quả kiểm định hai phía về tương quan giữa hai biến Dịch vụ cơng nghệ và Hiệu quả phục hồi dịch vụ công cho thấy hệ số tương quan Pearson = 0.254> 0 (dương). Điều này cho thấy hai biến Dịch vụ công nghệ và Hiệu quả phục hồi dịch vụ cơng có mối liên hệ cùng chiều. Và kết quả cho ra mức ý nghĩa (sig) = 0.000 <1% nên kiểm định này là có ý nghĩa ở độ tin cậy 99%.

- Hồi quy tuyến tính 2 biến Dịch vụ công nghệ và Hiệu quả phục hồi dịch vụ công:

Bảng 4.26. Độ phù hợp của mơ hình sự tương quan giữa 2 biến: Dịch vụ cơng nghệ và Hiệu quả phục hồi dịch vụ cơng.

Mơ hình R R2 R2 hiệu chỉnh Độ lệch chuẩn lỗi của ước lượng

1 .254a .064 .060 .56511

Kết quả chạy hồi quy giữa 02 biến Dịch vụ công nghệ và Hiệu quả phục hồi dịch vụ công cho thấy R2= 0.064 tức là mơ hình giải thích được 6.4%.

Bảng 4.27. Phân tích phương sai (ANOVA) giữa hai biến Dịch vụ công nghệ và Hiệu quả phục hồi dịch vụ cơng

Mơ hình Tổng bình phương Df Trung bình, bình phương F Sig. 1 Hồi quy 4.684 1 4.684 14.669 .000b Phần dư 68.021 213 .319 Tổng 72.706 214 a.Biến phụ thuộc: PSRP b.Biến độc lập: ST

Kiểm định ANOVA về sự phù hợp của mơ hình thì có mức ý nghĩa (sig.) = 0.000 nhỏ hơn mức ý nghĩa 5%, nên mơ hình có ý nghĩa ở mức tin cậy 95%, do đó các kết quả hệ số β có thể được xem xét.

Bảng 4.28. Kết quả hồi quy a

Mơ hình

Hệ số hồi quy chưa được chuẩn hóa

Các hệ số hồi

quy chuẩn hóa t Sig.

B Sai số chuẩn Beta

(Hằng số) 3.324 .192 17.332 .000

ST .191 .050 .254 3.830 .000

a.Biến phụ thuộc: PSRP

Kết quả hồi quy cho thấy hệ số β = 0.191> 0 (dương) => hai biến: Dịch vụ công nghệ và Hiệu quả phục hồi dịch vụ cơng có quan hệ tuyến tính thuận. Điều đó có nghĩa là Dịch vụ cơng nghệ tác động tích cực đến Hiệu quả phục hồi dịch vụ công.

Kết luận: Từ kết quả của kiểm định sự tương quan và hồi quy hai biến Dịch vụ công nghệvà hiệu quả phục hồi dịch vụ cơng cho thấy hai biến này có quan hệ tuyến tính thuận. Điều đó chứng minh rằng khi cơ quan tăng cường Dịch vụ công

nghệ sẽ góp phần làm tăng hiệu quả phục hồi dịch vụ công. Vậy giả thuyết H6 đưa ra đã được kiểm định và chứng minh.

4.6. Kiểm định hồi quy đa biến

Bảng 4.29. Kết quả tóm tắt mơ hình

Mơ hình R R2 R2 hiệu chỉnh

Độ lệch chuẩn lỗi của ước lượng

Duribin-Watson

1 .706a .557 .601 .39619 1.855

a. Biến độc lập: ST, EMP, TN, ER, SL, SM b. Biến phụ thuộc: PSRP

Kết quả hồi quy cho thấy R2

= 0.557% tức là mơ hình giải thích được 55.7%.

Bảng 4.30. Phân tích phương sai (ANOVA)

Mơ hình Tổng bình phương Df Trung bình, bình phương F Sig. 1 Hồi qui 68.793 6 10.837 66.859 .000b Phần dư 41.440 208 .163 Tổng 105.233 214

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS của tác giả (2017)

Kiểm định ANOVA về sự phù hợp của mơ hình thì có sig bằng 0.000 nhỏ hơn mức ý nghĩa 5% nên mơ hình có ý nghĩa. Như vậy, các kết quả hệ số có thể được xem xét.

Bảng 4.31. Kết quả hồi quy

Mơ hình

Hệ số hồi quy chưa được

chuẩn hóa Các hệ số hồi quy chuẩn hóa T Sig. VIF

B Độ lệch chuẩn Beta 1 Hằng số .839 .217 4.015 .000 TN .418 .040 .553 10.497 .000 1.964 EMP -.032 .029 -.046 -1.091 .276 1.204 ER .155 .068 .173 2.271 .024 1.453

SM .171 .047 .175 3.645 .000 1.692

SL .133 .077 .148 1.740 .083 1.807

ST -.037 .072 -.044 -.510 .611 1.843

a. Biến phụ thuộc: PSRP

Mơ hình hồi quy PSRP:

PSRP = 0.839 + 0.418TN – 0.032EMP + 0.155ER +0.171SM +0.133SL -0.037ST 

Kết quả phân tích cho thấy:

Nếu phân tích đơn biến thì các biến TN, EMP, ER, SM, SL, ST có ý nghĩa thống kê. Trong phân tích đa biến thì biến ST, EMP khơng có ý nghĩa độc lập giải thích sự thay đổi của biến hiệu quả phục hồi dịch vụ công. Các biến ST, EMP trong mơ hình chỉ giải thích được khoảng 5% biến hiệu quả phục hồi dịch vụ công.

Các hệ số β các biến TN, ER, SM, SL đều dươngvà sig đều lớn hơn 5% => Các biến này có quan hệ đồng biến với biến hiệu quả phục hồi dịch vụ công PSRP và hệ số hồi quy của các biến này có ý nghĩa trong mơ hình nghiên cứu. Trong đó β của biến TN, SM, ER, SL có giá trị cao, đồng nghĩa với việc các biến này tác động mạnh đến PSRP.

Riêng biến EMP và ST có hệ số β âm và sig lớn hơn 5%. Do đó 02 biến EMP, ST có quan hệ tuyến tính âm với biến PSRP và khơng có ý nghĩa trong mơ hình.

4.8. Thống kê mơ tả các nhân tố

Bảng 4.32. Kết quả thống kê mô tả tổng hợp các nhân tố

Nhân tố Mẫu Tối thiểu Tối đa Trung bình Độ lệch chuẩn

TN 215 2.00 5.00 4.0767 .52667 SM 215 1.00 5.00 4.0093 .66577 SL 215 2.00 5.00 3.9779 .62449 ER 215 1.67 5.00 3.8829 .64880 EMP 215 1.00 5.00 3.6558 .69764 ST 215 1.00 5.00 3.6256 .90973

- Nhân tố đào tạo có giá trị trung bình cao nhất. Như vậy, đây là nhân tố được cho là mang lại tác động nhiều nhất đến hiệu quả phục hồi dịch vụ công trên địa bàn huyện.

- Nhân tố quản lý có hỗ trợ có giá trị trung bình cao thứ hai trong các nhân tố tác động nhiều đến hiệu quả phục hồi dịch vụ công trên địa bàn huyện. Điều này chứng tỏ rằng quản lý có hỗ trợ sẽ góp phần gia tăng hiệu quả phục hồi dịch vụ công.

- Nhân tố phong cách lãnh đạo phụng sự có giá trị trung bình cao thứ ba trong các nhóm nhân tố. Như vậy, đây là nhân tố tác động đáng kể đến hiệu quả phục hồi dịch vụ công trên địa bàn huyện.

- Nhân tố thưởng cho người lao động có giá trị trung bình cao thứ tư trong các nhóm nhân tố. Như vậy, đây là nhân tố tác động đáng kể đến hiệu quả phục hồi dịch vụ công trên địa bàn huyện.

- Nhân tố trao quyền có giá trị trung bình cao thứ năm trong các nhóm nhân tố. Như vậy, đây là nhân tố có tác động đáng kể đến hiệu quả phục hồi dịch vụ công trên địa bàn huyện (giá trị trung bình trên 3.0).

- Nhân tố dịch vụ cơng nghệ là nhân tố có tác động thấp nhất trong các nhân tố tác động đến hiệu quả phục hồi dịch vụ công trên địa bàn huyện bởi lẽ giá trị trung bình thấp nhất.

Bảng 4.33. Kết quả thống kê mô tả chi tiết các nhân tố

Biến quan sát Mẫu Tối thiểu Tối đa Trung bình Độ lệch chuẩn TN1 215 2 5 4.18 .588 TN3 215 2 5 4.16 .644 TN2 215 2 5 4.01 .720 TN4 215 1 5 3.95 .830 EMP1 215 1 5 3.91 .843 EMP4 215 1 5 3.80 .870 EMP2 215 1 5 3.64 .880 EMP3 215 1 5 3.27 .954 ER2 215 1 5 3.93 .843 ER6 215 2 5 3.93 .820 ER5 215 1 5 3.92 .844 ER1 215 1 5 3.90 .764 ER3 215 1 5 3.86 .837 ER4 215 1 5 3.76 .890 SM2 215 1 5 4.18 .721 SM1 215 1 5 4.13 .758 SM3 215 1 5 3.92 .869 SM4 215 1 5 3.80 .808 SL1 215 1 5 4.12 .737 SL5 215 1 5 4.06 .731 SL2 215 2 5 3.93 .820 SL3 215 2 5 3.80 .808 ST1 215 1 5 3.70 .951 ST2 215 1 5 3.55 1.062 PSRP1 215 2 5 4.07 .648 PSRP3 215 2 5 4.04 .669 PSRP2 215 2 5 4.03 .693

Qua kết quả thống kê mô tả chi tiết cho thấy:

- Nhân tố đào tạo có giá trị trung bình cao nhất. Trong nhân tố đào tạo thì biến quan sát TN1 “công nhân viên của đơn vị luôn được đào tạo để cung ứng dịch vụ tốt hơn” và biến TN3 “cơng nhân viên được tập huấn để xử lý tình huống của cơng dân một cách tốt nhất” là có tác động mạnh lên nhân tố đào tạo. Các biến quan sát khác (TN2, TN4) cũng có giá trị trung bình ở mức cao (trên 3.00), điều này khẳng định rằng nhân tố đào tạo tác động tích cực đến hiệu quả phục hồi dịch vụ công. Giả thuyết H1 đã được chứng minh.

- Nhân tố quản lý có hỗ trợ có giá trị trung bình cao thứ hai trong các nhân tố tác động nhiều đến hiệu quả phục hồi dịch vụ công trên địa bàn huyện. Trong nhân tố quản lý có hỗ trợ thì biến quan sát SM2 “lãnh đạo luôn ủng hộ ý tưởng và cách thức để thực hiện công việc hiệu quả” và biến SM1“lãnh đạo linh hoạt trong công việc với mục tiêu đề ra” là có tác động mạnh lên nhân tố quản lý có hỗ trợ. Các biến quan sát khác (SM3, SM4) cũng có giá trị trung bình ở mức cao (trên 3.00), điều này khẳng định rằng nhân tố quản lý có hỗ trợ tác động tích cực đến hiệu quả phục hồi dịch vụ công. Giả thuyết H4 đã được chứng minh.

- Nhân tố phong cách lãnh đạo phụng sự có giá trị trung bình cao thứ ba trong các nhóm nhân tố. Trong nhân tố phong cách lãnh đạo phụng sự thì biến quan sát SL1 “Lãnh đạo đơn vị thường xuyên truyền đạt tầm quan trọng của chất lượng dịch vụ” và biến SL5 “Lãnh đạo đơn vị luôn tập trung các nguồn lực để tăng cường chất lượng dịch vụ” là có tác động mạnh lên nhân tố phong cách lãnh đạo phụng sự. Các biến quan sát khác (SL2, SL3) cũng có giá trị trung bình ở mức cao (trên 3.00), điều này khẳng định rằng nhân tố phong cách lãnh đạo phụng sự tác động tích cực đến hiệu quả phục hồi dịch vụ công. Giả thuyết H5 đã được chứng minh.

- Nhân tố thưởng cho người lao động có giá trị trung bình cao thứ tư trong các nhóm nhân tố. Trong nhân tố thưởng cho người lao động thì biến quan sát ER2 “Phần thưởng tôi nhận được dựa trên sự đánh giá về chất lượng dịch vụ của công dân”, ER6 “Sự thăng tiến của tôi phụ thuộc vào chất lượng của dịch vụ tôi cung cấp” và biến ER5 “Tôi được công nhận năng lực khi tôi nổi trội trong việc phục vụ

công dân” và ER1 “Nếu tôi cải thiện được chất lượng phục vụ công dân, tôi sẽ được lãnh đạo khen thưởng” là có tác động mạnh lên nhân tố thưởng cho người lao động. Các biến quan sát khác (ER3, ER4) cũng có giá trị trung bình ở mức cao (trên 3.00), điều này khẳng định rằng nhân tố thưởng cho người lao động tác động tích cực đến hiệu quả phục hồi dịch vụ công. Giả thuyết H3 đã được chứng minh.

- Nhân tố trao quyền có giá trị trung bình cao thứ năm trong các nhóm nhân tố. Trong nhân tố trao quyền thì biến quan sát EMP1 “Tơi được khuyến khích để xử lý các vấn đề cơng dân” và biến EMP4 “Tơi có quyền kiểm sốt cơng việc để giải quyết vấn đề cơng dân” là có tác động mạnh lên nhân tố trao quyền. Các biến quan sát khác (EMP2, EMP3) cũng có giá trị trung bình ở mức cao (trên 3.00), điều này khẳng định rằng nhân tố trao quyền tác động tích cực đến hiệu quả phục hồi dịch vụ công. Giả thuyết H2 đã được chứng minh.

- Nhân tố dịch vụ cơng nghệ là nhân tố có tác động thấp nhất trong các nhân tố tác động đến hiệu quả phục hồi dịch vụ công trên địa bàn huyện. Trong nhân tố dịch vụ cơng nghệ thì biến quan sát ST1 “Cơ quan đã đầu tư công nghệ hiện đại để nâng cao chất lượng dịch vụ của đơn vị” là có tác động mạnh lên nhân tố trao quyền. Biến quan sát khác ST2 cũng có giá trị trung bình ở mức cao (trên 3.00), điều này khẳng định rằng nhân tố dịch vụ cơng nghệ tác động tích cực đến hiệu quả phục hồi dịch vụ công. Giả thuyết H6 đã được chứng minh.

4.9. Phân tích hiện trạng các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả phục hồi dịch vụ công tại huyện Dƣơng Minh Châu dịch vụ công tại huyện Dƣơng Minh Châu

4.9.1. Về đào tạo

Qua kết quả thống kê mô tả ở mục 4.8 và kết quả phỏng vấn sâu (phụ lục 8) cho thấy rằng việc đào tạo càng được chú trọng tại thì càng làm tăng hiệu quả phục hồi dịch vụ công. Và muốn việc đào tạo được thực hiện tốt cần phải luôn đào tạo và tập huấn các kỹ năng xử lý tình huống của người dân một cách tốt nhất, từ đó góp phần gia tăng hiệu quả phục hồi dịch vụ công.

Thực trạng cho thấy nguồn nhân lực huyện Dương Minh Châu được ưu tiên đào tạo và phát triển; chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức được nâng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa quản lý cam kết chất lượng dịch vụ và hiệu quả phục hồi dịch vụ công, trường hợp huyện dương minh châu, tỉnh tây ninh (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)