Kết quả nghiên cứu sơ bộ định tính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sự tác động của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực lên kết quả hoạt động của doanh nghiệp thông qua động viên nhân viên tại TPHCM , luận văn thạc sĩ (Trang 47 - 49)

CHƢƠNG 3 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2.1.1. Kết quả nghiên cứu sơ bộ định tính

Thơng qua thảo luận nhóm, có một số điều chỉnh nhƣ bảng 3.1:

Bảng 3.1: Bảng tổng hợp kết quả thảo luận nhóm trong nghiên cứu định tính

Tên biến Thêm biến quan sát Trƣớc khi điều chỉnh Sau khi điều chỉnh

LP Bị loại bỏ khỏi mơ hình nghiên cứu

Lí do Theo nhóm thảo luận cho rằng: yếu tố luật pháp cứng nhắc và ít đƣợc nhân viên đ ý vì nó ít ảnh hƣởng trực tiếp trƣớc mắt đến lợi ích của nhân viên. Và nhân viên thƣờng chỉ quan tâm cái nhìn bên ngồi đối với doanh nghiệp của mình hơn là việc đánh giá sự tuân thủ luật pháp của doanh nghiệp.

DT DT1: Việc xác định

và thực hiện chƣơng trình đào tạo theo đúng mục tiêu chiến lƣợc của công ty

DT1: Việc xác định và thực hiện chƣơng trình đào tạo theo đúng mục tiêu của cơng ty

Lí do Theo nhóm thảo luận cho rằng: đối tƣợng khảo sát đƣợc xác định là từ cấp bậc nhân viên trở lên nên việc nhân viên đ tâm và chú ý đến mục tiêu chiến lƣợc của doanh nghiệp là rất hiếm, việc đƣa “mục tiêu chiến lƣợc” vào đ đo lƣờng là chƣa phù hợp. Và nhóm thống nhất bỏ “chiến lƣợc”.

Tên biến Thêm biến quan sát Trƣớc khi điều chỉnh Sau khi điều chỉnh

DV DV4: Cơng ty có chính sách động viên rõ ràng

Theo nhóm thảo luận cho rằng: việc cơng ty minh bạch, rõ ràng có chính sách động viên hay khơng có ảnh hƣởng hành vi nhân viên từ đó sẽ ảnh hƣởng đến kết quả làm việc và kết quả cuối cùng của doanh nghiệp.

DV1: Nhìn chung, việc động viên khuyến khích cơng ty đạt hiệu quả tốt DV1: Nhìn chung, NV luôn cảm thấy hứng thú khi làm việc

Theo nhóm thảo luận cho rằng: Khơng nên đƣa ra biến quan sát bằng khẳng định cho mối quan hệ nghiên cứu mình quan sát mà nên chú trọng vào đo lƣờng biến động viên hơn. Thống nhất thay đổi biến cho phù hợp hơn.

Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả

Tổng hợp các kết quả trong thảo luận nhóm, thang đo về sự tác động của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực lên kết quả hoạt động của doanh nghiệp thông qua động viên nhân viên đƣợc hình thành. Sau đó tác giả hiệu chỉnh, bổ sung các câu hỏi về thông tin cá nhân và phát tri n thành thang đo nháp. Tiến hành phỏng vấn thử với n=10 nhằm hiệu chỉnh từ ngữ trong bảng câu hỏi dùng đ khảo sát chính thức sao cho cho phù hợp, dễ hi u. Sau khi tiến hành khảo sát thử 10 ứng viên thì đa phần những ngƣời tham gia khảo sát đều cho rằng các từ ngữ trong thang đo đều dễ hi u và phù hợp với vấn đề đang nghiên cứu.

Thang đo trong nghiên cứu chính thức đƣợc xây dựng với dạng thang đo Likert 7 bậc với mức độ là: 1: Hoàn toàn khơng đồng ý và 7: Hồn tồn đồng ý.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sự tác động của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực lên kết quả hoạt động của doanh nghiệp thông qua động viên nhân viên tại TPHCM , luận văn thạc sĩ (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)