Điều kiện biến trung gian

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sự tác động của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực lên kết quả hoạt động của doanh nghiệp thông qua động viên nhân viên tại TPHCM , luận văn thạc sĩ (Trang 60 - 63)

Mơ hình Điều kiện biến trung gian

Mơ hình 2: Hồi quy ảnh hƣởng trực tiếp của TT đến DV. Mơ hình 1: Hồi quy ảnh hƣởng trực tiếp của TT đến KQ. Mơ hình 3: Hồi quy ảnh hƣởng trực tiếp của của TT và DV đến KQ

Kết luận KQ là biến trung gian nếu:

a) TT có ảnh hƣởng mạnh đến DV rõ ràng;

b) TT có ảnh hƣởng rõ ràng đến KQ trong mơ hình 1; c) TT có ảnh hƣởng rõ ràng đến KQ trong mơ hình 3. d) Hệ số hồi quy của TT đến KQ trong mơ hình 3 nhỏ hơn so mơ hình 1.

Lƣu ý : nếu KQ trong mơ hình 3 làm cho hệ số hồi quy của các thành phần TT giảm

xuống rất mạnh, gần nhƣ bằng 0 thì KQ đƣợc coi là biến trung gian toàn phần. Nếu KQ làm giảm ảnh hƣởng của TT đến DV nhƣng các hệ số hồi quy của TT có ý nghĩa (<0.05) thì KQ đƣợc coi là biến trung gian một phần giữa TT và KQ.

uồn: Tổng hợp dựa trên lý thuyết của Baron và Kenny (1986)

TT DV

TĨM TẮT CHƢƠNG 3

Chƣơng 3 đã trình bày cách thức thực hiện các nghiên cứu định tính, định lƣợng, quy trình nghiên cứu, thiết kế thang đo và các phƣơng pháp xử lý số liệu thu thập đƣợc. Sau thực hiện thảo luận nhóm, các thang đo đƣợc điều chỉnh lại về câu chữ, bổ sung các biến quan sát trong thang đo cũ, đồng thời xây dựng đƣợc các thang đo mới.

Phƣơng pháp thảo luận nhóm đƣợc sử dụng trong nghiên cứu định tính đ điều chỉnh và bổ sung thang đo cho phù hợp. Nghiên cứu chính thức sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng với phƣơng pháp chọn mẫu hạn ngạch. Mẫu lớn hơn 250 đƣợc cho là phù hợp, nghiên cứu lựa chọn 500 mẫu.

Dữ liệu sau khi thu thập sẽ đƣợc xử lý bằng phần mềm SPSS 22.0 theo quy trình: mơ tả mẫu, đánh giá độ tin cậy của thang đo, phân tích nhân tố khám phá, ki m định mơ hình, phân tích hồi qui, ki m định giả thuyết và cuối cùng là dị tìm các sai phạm giả định cần thiết.

Chƣơng 4 tiếp theo sẽ trình bày kết quả mơ tả mẫu, kết quả nghiên cứu về Cronbach‟s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích hồi quy.

CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH

Chƣơng 4 này nhằm mục đích trình bày kết quả đánh giá, hoàn chỉnh các thang đo và kết quả ki m nghiệm mơ hình lý thuyết cũng nhƣ các giả thuyết nghiên cứu đƣa ra. Bên cạnh đó, tác giả cũng trình bày một số phân tích mơ tả về mẫu nghiên cứu và kết quả định lƣợng các thang đo.

Mô tả mẫu nghiên cứu 4.1.

Nhƣ trên đã trình bày, mẫu đƣợc chọn bằng phƣơng pháp chọn mẫu thuận tiện. Sau thời gian điều tra là 2 tuần, tác giả phát ra 500 phiếu khảo sát và thu về đƣợc 450 bảng trả lời. Dữ liệu sau khi điều tra về đã đƣợc tác giả làm sạch trƣớc khi đƣa vào nhập liệu (loại bỏ những phiếu khảo sát điền không đầy đủ các câu hỏi hoặc chọn nhiều đáp án trong cùng một câu hỏi). Sau khi làm sạch, có tổng cộng 7 bảng hồi đáp bị loại. Nhƣ vậy kích thƣớc mẫu hợp lệ đƣa vào nghiên cứu là n = 443. Thông tin mẫu khảo sát thu về đƣợc nhƣ Bảng 4.1 sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sự tác động của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực lên kết quả hoạt động của doanh nghiệp thông qua động viên nhân viên tại TPHCM , luận văn thạc sĩ (Trang 60 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)