Điểm nổi bật của quá trình kiểm định thang đo qua xác định độ tin cậy và phân tích nhân tố là hai khái niệm sự hướng ra thế giới và chủ nghĩa vị chủng tiêu dùng với thang đo nguyên thủy là đơn hướng – đã cho thấy có tính đa hướng. Vì vậy, mơ hình nghiên cứu được điều chỉnh như Hình 4.1
Hình 4.1: Mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh
Nguồn: Kết quả phân tích Các giả thuyết của mơ hình:
H1: Quan hệ giữa các thành phần sự hướng ra thế giới và sự sẵn lòng mua hàng ngoại.
H1a: Hội nhập tồn cầu có tác động dương với sự sẵn lòng mua hàng ngoại
H1b: Sự hướng ngoại có tác động dương với sự sẵn lòng mua hàng ngoại.
H2: Quan hệ giữa các thành phần chủ nghĩa vị chủng tiêu dùng và sự sẵn lòng mua hàng ngoại.
H2a: Vị chủng hàng nội có tác động âm đến sự sẵn lịng mua hàng ngoại WB-Sự sẵn lịng mua hàng ngoại WMA-Hội nhập tồn cầu WMB-Sự hướng ngoại ETA-Vị chủng hàng nội
ETB-Sự bài ngoại
PJ-Đánh giá hàng ngoại -giới tính -trình độ -độ tuổi -thu nhập H1a H1b H2a H2b H3 H4
H2b: Sự bài ngoại có tác động âm đến sự sẵn lịng mua hàng ngoại H3: Đánh giá hàng ngoại có tác động dương đến sự sẵn lịng mua hàng ngoại.
H4:gồm các giả thuyết về biến nhân khẩu học – sự sẵn lịng mua hàng ngoại.
H4a: Có sự khác biệt giữa giới tính về sự sẵn lịng mua hàng ngoại. H4b:Có sự khác biệt giữa trình độ về sự sẵn lịng mua hàng ngoại H4c:Có sự khác biệt giữa độ tuổi về sự sẵn lòng mua hàng ngoại H4d:Có sự khác biệt giữa thu nhập về sự sẵn lòng mua hàng ngoại