Trên cơ sở kế thừa kết quả nghiên cứu của các nghiên cứu trước (được in đứng) về mối quan hệ giữa sự sẵn lòng mua hàng ngoại, chủ nghĩa vị chủng tiêu dùng, sự hướng ra thế giới và đánh giá hàng ngoại, đồng thời có sự bổ sung và điều chỉnh biến quan sát cho phù hợp với điều kiện Việt Nam qua nghiên cứu định tính sơ bộ, những biến quan sát được khám phá mới qua định tính được in nghiêng trong thang đo. Kết quả nghiên cứu định tính cuối cùng được thể hiện qua Phụ lục 3C.
Vấn đề nghiên cứu Khe hổngcâu hỏi nghiên cứu
Cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu trước
Nghiên cứu định tính sơ bộ
Nghiên cứu sơ bộ định lượng Phỏng vấn trực tiếp (N=179)
Nghiên cứu chính thức định lượng Phỏng vấn trực tiếp (N=260)
Phương pháp phỏng vấn 20 ý kiến Mơ hình nghiên cứu đề xuất và các
giả thuyết
Thảo luận tay đôi (N=9), Thảo luận 2 nhóm (9 Nam, 9 Nữ)Phát
triển, điều chỉnh các thang đo Kiểm định độ tin cậy của thang đo
bằng Cronbach Alpha. Kiểm định giá trị thang đo bằng EFA Kiểm định độ tin cậy của thang đo
bằng Cronbach Alpha. Kiểm định giá trị thang đo bằng EFA. Kiểm
định mơ hình và các giả thuyết Kết quả nghiên cứu
3.2.1.Thang đo sự sẵn lòng mua hàng ngoại
Trải qua nghiên cứu định tính tác giả đã điều chỉnh ngữ nghĩa của từng biến quan sát cho phù hợp với bối cảnh nghiên cứu của luận văn, đồng thời cũng khám phá thêm một biến quan sát để bổ sung cho thang đo (phần in nghiêng). Kết quả được thể hiện ở Bảng 3.1.
Bảng 3.2: Thang đo sự sẵn lịng mua hàng ngoại
Mã hóa
Tên biến quan sát Nguồn
WB1 Tơi thích mua hàng ngoại hơn bất cứ khi nào có cơ hội. Darling và Wood (1990) WB2 Những lúc đi mua sắm tơi thường tìm kiếm hàng ngoại.
WB3 Tôi rất hãnh diện khi sở hữu hàng ngoại.
WB4 Tôi thường sử dụng hàng ngoại làm tiêu chuẩn so sánh với hàng hóa khác để có nhiều quyết định mua sắm thông minh hơn.
WB5 Cảm giác dùng đồ ngoại sẽ giúp tôi thấy bản thân mình đẳng cấp
hơn Khám phá từ nghiên
cứu định tính
Nguồn: Darling và Wood (1990) và kết quả nghiên cứu định tính
3.2.2.Thang đo sự hướng ra thế giới
Đối với thang đo sự hướng ra thế giới trải qua nghiên cứu định tính thì biến quan sát “Xuất xứ quốc gia của sản phẩm không ảnh hưởng đến quyết định mua của tôi” ở thang đo gốc bị loại vì hầu hết người tiêu dùng cho rằng xuất xứ quốc gia
của sản phẩm ảnh hưởng rất lớn đến quyết định mua của họ, đặc biệt là hàng hóa có xuất xứ từ Trung Quốc. Phần in nghiêng sẽ là các biến quan sát được khám phá mới.
Bảng 3.3: Thang đo sự hướng ra thế giới
Mã hóa
Tên biến quan sát Nguồn
WM1 Tôi nhận ra rằng hàng nhập khẩu tốt hơn hàng sản xuất trong nước. Rawwas và cộng sự (1996) WM2 Tham gia một chính phủ tồn cầu là tốt cho mỗi quốc gia.
WM3 Trở thành cơng dân tồn cầu tốt hơn là công dân của một quốc gia cụ thể nào.
Mã hóa
Tên biến quan sát Nguồn
có sẵn.
WM5 Chúng ta nên cho phép người nước ngoài nhập cư ở Việt Nam để hội nhập với thế giới.
WM6 Việc di cư nên được kiểm soát bởi một tổ chức quốc tế hơn là bởi một quốc gia.
WM7 Mỗi cá nhân nên đi nhiều nơi để tiếp xúc với nhiều nền văn hóa khác. Khám phá từ nghiên cứu định tính
WM8 Chúng ta nên học hỏi cách ứng xử tốt của xã hội nước ngoài WM9 Chúng ta nên giao lưu kết bạn với bạn bè trên khắp thế giới WM10 Mỗi cá nhân nên sẵn sàng đi ra nước ngồi sống nếu có cơ hội
WM11 Chúng ta nên làm việc ở các doanh nghiệp nước ngồi vì có mơi trường làm việc tốt hơn các doanh nghiệp trong nước
Nguồn: Rawwas và cộng sự (1996) và kết quả nghiên cứu định tính
3.2.3.Thang đo chủ nghĩa vị chủng tiêu dùng
Trải qua các vịng nghiên cứu định tính thang đo chủ nghĩa vị chủng tiêu dùng được điều chỉnh thông qua bảng sau. (phần in nghiêng sẽ là các biến quan sát được khám phá mới)
Bảng 3.4: Thang đo chủ nghĩa vị chủng tiêu dùng
Mã hóa
Tên biến quan sát Nguồn
ET1 Chuộng mua hàng ngoại nhập không phải là hành vi đúng đắn của người
Việt Nam Nguyen và cộng
sự (2008) ET2 Ủng hộ việc mua hàng ngoại nhập là góp phần làm một số người Việt
mất việc làm
ET3 Người Việt Nam chân chính ln mua hàng sản xuất tại Việt Nam ET4 Mua hàng nhập ngoại chỉ giúp cho nước khác làm giàu
ET5 Mua hàng nhập ngoại gây ra tổn hại kinh doanh cho người trong nước
ET6 Để tăng khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam so với các doanh nghiệp nước ngồi thì khơng nên mua hàng ngoại
Khám phá từ nghiên cứu định tính
ET7 Không nên mua hàng ngoại vì mua hàng ngoại làm cho các doanh nghiệp Việt Nam thu hẹp sản xuất.
3.2.4.Thang đo đánh giá hàng ngoại
Việc đo lường sự đánh giá sản phẩm được lấy từ Klein và cộng sự (1998), trong nghiên cứu của mình các tác giả đã chọn lọc từ các nghiên cứu trước và bao gồm các thuộc tính sau: tay nghề, tiến bộ kỹ thuật, chất lượng, độ tin cậy, thiết kế, và giá trị so với tiền (Darling và Arnold 1988; Darling và Wood, 1990).
Bảng 3.5: Thang đo đánh giá hàng ngoại của Klein và cộng sự (1998)
Thang đo đánh giá hàng ngoại
Hàng ngoại được sản xuất cẩn thận và có tay nghề cao Hàng ngoại được sản xuất với công nghệ tiên tiến. Hàng ngoại thường sử dụng màu sắc và thiết kế bắt mắt Hàng ngoại rất bền và đáng tin cậy.
Nguồn Klein và cộng sự (1998)
Trải qua q trình nghiên cứu định tính, thang đo đánh giá hàng ngoại được trình bày cụ thể như bảng sau. (phần in nghiêng sẽ là các biến quan sát được khám phá mới).
Bảng 3.6: Sự đánh giá hàng ngoại - Klein và cộng sự (1998) và kết quả nghiên cứu định tính
Mã hóa
Tên biến quan sát Nguồn
PJ1 Hàng ngoại được sản xuất cẩn thận và có tay nghề cao Klein và cộng sự (1998) PJ2 Hàng ngoại được sản xuất với công nghệ tiên tiến.
PJ3 Hàng ngoại thường sử dụng màu sắc và thiết kế bắt mắt PJ4 Hàng ngoại rất bền và đáng tin cậy.
PJ5 Hàng ngoại được bày bán khắp thị trường Khám phá từ nghiên cứu định tính
Nguồn: Klein và cộng sự (1998) và kết quả nghiên cứu định tính