Chương 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.2. Kết quả đánh giá thang đo
4.2.1.2. Phân tích nhân tố EFA cho biến trung gian và biến phụ thuộc
Tác giả tiến hành đưa các biến quan sát của thang đo Hành vi mua hàng ngẫu hứng và Sự vui lịng vào phân tích nhân tố EFA ta được kết quả sau:
- Hệ số KMO đạt 0.901.
- Kiểm định Bartlett: Đạt yêu cầu (Sig=0.000< 0.05).
- Tại giá trị Eigenvalues = 1.146 với phương pháp rút trích principal compo- nent và phép xoay varimax có 2 nhân tố được trích với phương sai trích được là 69.484 % (>50%), đạt yêu cầu. Điều này thể hiện rằng nhân tố được
62
trích ra này có thể giải thích được hơn 70% biến thiên của dữ liệu, đây là kết quả đạt yêu cầu.
- Các thang đo trong hai nhân tố này đều có hệ số tải nhân tố >0.5, đạt yêu cầu. Tức là thang đo đã đạt được giá trị hội tụ và giá trị phân biệt.
Tuy nhiên theo kết quả phân tích thì ta thấy phải loại biến quan sát PL4 (Nhìn chung, tất cả các yếu tố thuộc về cửa hàng mạng lại cho anh/chị cảm nhận như thế nào từ thất vọng đến đạt được kỳ vọng) vì hệ số tải của biến quan sát PL4 hiển thị ở cả 2 nhóm nhân tố 1 và nhóm nhân tố 2 lần lượt là 0.412 và 0.657 (xem bảng 4.3), chênh lệch nhau 0.245 < 0.3 nên không đảm bảo giá trị phân biệt, do đó ta tiến hành lọai bỏ biến quan sát PL4 trong thang đo Sự vui lòng.
Bảng 4. 3. Kết quả phân tích nhân tố EFA cho biến Trung gian và biến Phụ thuộc. STT Biến Nhân tố 1 2 1 IB4 .882 .404 2 IB6 .814 .253 3 IB1 .806 .280 4 IB5 .798 .280 5 IB2 .749 .329 6 IB3 .715 .279 7 PL3 .462 .826 8 PL1 .163 .792 9 PL5 .225 .747 10 PL4 .412 .657 11 PL2 .335 .636 Cronbach’s Alpha 0.920 0.843 Eigen value 6.497 1.146 Tổng phương sai trích (%) 59.062% 69.484%
63
4.3. Đánh giá lại độ tin cậy thang đo thơng qua phân tích Cronbach Alpha sau khi loại biến quan sát
Trong phân tích nhân tố EFA cho các biến quan sát thì có hai biến quan sát vi phạm là ER4 và PL4, còn lại tất cả các thang đo khác và biến quan sát của chúng đều đạt tiêu chuẩn. Do đó hai biến quan sát ER4 và PL4 này sẽ bị loại và tiến hành kiểm định lại độ tin cậy Cronbach Alpha cho thang đo “Bầu khơng khí tại cửa hàng” và thang đo “Sự vui lòng”.
Thang đo “Bầu khơng khí tại cửa hàng”: thang đo mới từ phân tích EFA
gồm 3 biến ER1, ER2, ER3. Ta tiến hành kiểm định độ tin cậy Cronbach Alpha cho thang đo khi đã loại bỏ biến quan sát ER4 thì thấy hệ số Cronbach Alpha = 0.820, đây là hệ số tin cậy cao. Thêm vào đó là các hệ số tương quan biến tổng của 3 biến đo lường nhân tố này đều đạt chuẩn (lớn hơn 0.3), hệ số nhỏ nhất là ER1 = 0.594, lớn nhất là ER3=0.758. Nếu loại ER1 thì Cronbach’s Alpha tăng lên 0.830 nhưng việc loại biến
này là khơng cần thiết vì thang đo ER1 vẫn nằm trong mức chuẩn cho phép và chênh lệch khi bỏ biến là rất thấp 0.01. (xem bảng 4.4)
Thang đo “Sự vui lòng”: thang đo mới từ phân tích EFA gồm 4 biến PL1,
PL2, PL3 và PL5. Ta tiến hành kiểm định độ tin cậy Cronbach Alpha cho thang đo khi đã loại bỏ biến quan sát PL4 thì thấy hệ số Cronbach Alpha = 0.813, đây là hệ số tin cậy cao. Thêm vào đó là các hệ số tương quan biến tổng của 4 biến đo lường nhân tố này đều đạt chuẩn (lớn hơn 0.3), hệ số nhỏ nhất là PL2 = 0.562, lớn nhất là PL3=0.865.
Các hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều thấp hơn 0.813. Do vậy, các biến quan sát của thang đo này được giữ nguyên là 4 sau khi loại 1 biến PL4 trong phân tích EFA.
64
Bảng 4. 4. Tóm tắt kiểm định thang đo sau khi phân tích EFA
Kiểm định độ tin cậy các thang đo thay đổi sau khi Phân tích nhân tố khám phá EFA Bầu khơng khí tại cửa hàng – ER (Cronbach ‘s Alpha=0. 820)
ER1 6.93 6.806 .594 .830
ER2 6.55 5.582 .693 .740
ER3 6.58 6.606 .758 .683
Sự vui lòng - PL (Cronbach ‘s Alpha=0.813)
PL1 13.95 6.555 .576 .797
PL2 13.85 6.778 .562 .801
PL3 13.93 7.065 .865 .697
PL5 13.95 6.530 .620 .772
(Nguồn: kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả)