Kết quả phân tích mơ hình hồi quy thứ hai

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua hàng ngẫu hứng, trường hợp thị trường bán lẻ tại các siêu thị trên địa bàn TP HCM (Trang 79 - 82)

Chương 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.5. Kết quả kiểm định mơ hình hồi quy và các giả thuyết

4.5.1.2. Kết quả phân tích mơ hình hồi quy thứ hai

 Biến độc lập: Thẻ thanh tốn (CA), Sự vui lịng (PL).  Biến phụ thuộc: Hành vi mua hàng ngẫu hứng (IB)

Bảng 4. 9. Bảng tóm tắt mơ hình

a. Biến dự đốn: (hằng số), CA, PL b. Biến phụ thuộc: IB

(Nguồn: kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả)

Mơ hình R R2 R2 hiệu chỉnh Độ lệch chuẩn của ước lượng

Durbin-Watson

70

Bảng 4. 10. Bảng kết quả phân tích ANOVA

Mơ hình Tổng bình phương df Bình phương trung bình F Sig. 1 Hồi quy 70.143 2 35.071 128.862 .000b Phần dư 68.857 253 0.272 Tổng 139.000 255

a. Biến dự đoán: (hằng số), CA, PL b. Biến phụ thuộc: IB

(Nguồn: kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả)

Bảng 4.9 cho thấy kết quả về độ phù hợp của mơ hình, hệ số R2 hiệu chỉnh = 0.501 thể hiện các biến độc lập trong mơ hình giải thích được 50.1% biến thiên của biến phụ thuộc. Bảng 4.10 cho kết quả về kiểm định giả thuyết về độ phù hợp của mơ hình hồi quy này. Ta có F = 128.862 với giá trị Sig. rất nhỏ (0.000). Như vậy giả thuyết về sự bằng 0 của các hệ số hồi quy có thể được bác bỏ một cách an tồn, hay nói cách khác mơ hình hồi quy này phù hợp với dữ liệu.

Bảng 4. 11. Kết quả phân tích hệ số hồi quy.

Hệ số hồi quya Mơ hình Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa T Sig. Đa cộng tuyến B Sai số chuẩn Beta Tolerance VIF

1

(hằng số) 1.226 .196 6.250 .000

CA .175 .028 .283 6.163 .000 .928 1.077 PL .510 .040 .580 12.633 .000 .928 1.077 a. biến phụ thuộc: IB

(Nguồn: kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả)

Từ bảng 4.11 các giá trị của mức ý nghĩa quan sát (sig.) của các biến độc lập CA, PL đều nhỏ hơn 0.05, điều đó có nghĩa là các biến độc lập này đều có ý

71

số beta). Các hệ số beta tương ứng của các biến độc lập nên trên đều dương (Beta của CA=0.283; Beta của PL=0.580) cho thấy các biến này tác động dương đến biến phụ thuộc khi đó giả thuyết H1, H6 đều được chấp nhận.

Kiểm tra lại các giả định hồi quy tuyến tính của mơ hình hồi quy thứ hai.

 Giả định về phân phối chuẩn hóa phần dư: đồ thị phân phối chuẩn hóa phần dư (xem hình 4.3, phụ lục 5) cho thấy đây là phân phối xấp xỉ chuẩn (trung bình bằng 0 và độ lệch chuẩn bằng 0.996, gần bằng 1). Do đó giả định này không bị vi phạm.

 Giả định liên hệ tuyến tính và phương sai khơng đổi: đồ thị biểu diện mối quan hệ giữa giá trị dự đốn chuẩn hóa và giá trị phần dư chuẩn hóa (xem hình 4.4, phụ lục 5) cho thấy chúng phân tán ngẫu nhiên, xung quanh hoành độ 0. Như vậy giả định này không vi phạm.

 Giả định về tính độc lập của sai số: hệ số Durbin – Watson = 1.677 (bảng 4.9), vậy giả định này không bị vi phạm.

 Giả định khơng có tương quan giữa sác biến độc lập: giá trị VIF của các biến độc lập trong bảng 4.11 là VIFCA=1.077 và VIFPL=1.077 đều nhỏ hơn 2 nên khơng có hiện tượng đa cộng tuyến, giả định không bị vi phạm.

Biểu diễn phương trình hồi quy thứ hai

Hành vi mua hàng ngẫu hứng = 1.226 + 0.283*Thẻ thanh tốn + 0.580*Sự vui lịng

Xác định hệ số phù hợp mơ hình tổng thể

R2M = 1 – (1 – R12) * (1 – R22) = 1 – (1 - 0,584) * (1 - 0,501) = 0.7924

Trong đó: R2M là hệ số xác định mơ hình tổng thể R12 là hệ số xác định mơ hình hồi quy 1

72

R22 là hệ số xác định mơ hình hồi quy 2

Như vậy với R2M = 0.7924 có nghĩa là các biến độc lập và biến trung gian giải thích được 79.24% sự biến thiên của biến phụ thuộc hành vi mua hàng ngẫu hứng, còn lại 20.76% sự biến thiên là do các yếu tố khác ngồi mơ hình và sai số ảnh hưởng đến hành vi mua hàng ngẫu hứng của người tiêu dùng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua hàng ngẫu hứng, trường hợp thị trường bán lẻ tại các siêu thị trên địa bàn TP HCM (Trang 79 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)