Chương 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.5. Kết quả kiểm định mơ hình hồi quy và các giả thuyết
4.5.1.1. Kết quả phân tích mơ hình hồi quy thứ nhất
Biến độc lập: Phương thức chiêu thị (MA), Cách thức trưng bày (DP), Bầu khơng khí tại cửa hàng (ER) và Nhân viên (EP).
Biến phụ thuộc: Sự vui lịng (PL)
Bảng 4. 6. Bảng tóm tắt mơ hình
Mơ hình R R2 R2 hiệu chỉnh
Độ lệch chuẩn của ước lượng
Durbin-Watson
1 0.768a 0.590 0.584 0.54144 1.815 a. Biến dự đoán: (hằng số), MA, DP, EP, ER
b. Biến phụ thuộc: PL
(Nguồn: kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả)
Bảng 4. 7. Bảng kết quả phân tích ANOVA
Mơ hình Tổng bình phương df Bình phương trung bình F Sig. 1 Hồi quy 105.989 4 26.497 90.387 .000b Phần dư 73.581 251 .293 Tổng 179.570 255
a. Biến dự đoán: (hằng số), MA, DP, EP, ER b. Biến phụ thuộc: PL
(Nguồn: kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả)
Bảng 4.6 cho thấy kết quả về độ phù hợp của mơ hình, hệ số R2 hiệu chỉnh = 0.584 thể hiện bốn biến độc lập trong mơ hình ảnh hưởng 58.4% biến thiên của biến phụ thuộc, còn lại 41.6% là do các biến ngồi mơ hình và sai số ngẫu nhiên. Bảng 4.7 cho kết quả về kiểm định giả thuyết về độ phù hợp của mơ hình hồi quy này. Ta có F = 90.387 với giá trị Sig. rất nhỏ (0.000). Nhu vậy giả thuyết về sự bằng 0 của các hệ số hồi quy có thể được bác bỏ một cách an tồn, hay nói cách khác mơ hình hồi quy này phù hợp với dữ liệu.
68
Bảng 4. 8. Kết quả phân tích hệ số hồi quy.
(Nguồn: kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả)
Từ bảng 4.8 các giá trị của mức ý nghĩa quan sát (sig.) của các biến độc lập MA, DP, EP, ER đều nhỏ hơn 0.05, điều đó có ý nghĩa các biến độc lập này đều có ý nghĩa thống kê trong mơ hình hồi quy (tác động đến biến phụ thuộc thông qua hệ số beta). Các hệ số Beta tương ứng của các biến độc lập nên trên đều dương, trong đó có Beta của biến Cách thức trưng bày (DP) là lớn nhất beta=0.415, cho thấy các biến này tác động dương đến biến phụ thuộc và các giả thuyết H2, H3, H4, H5 đều được chấp nhận.
Kiểm tra lại các giả định hồi quy tuyến tính của mơ hình hồi quy thứ nhất.
Giả định về phân phối chuẩn hóa phần dư: đồ thị phân phối chuẩn hóa phần dư (xem hình 4.1, phụ lục 5) cho thấy đây là phân phối xấp xỉ chuẩn (trung bình bằng 0 và độ lệch chuẩn bằng 0.992, xấp xỉ bằng 1). Do đó có thể kết luận rằng giả thuyết phân phối chuẩn của phần dư không bị vi phạm.
Giả định liên hệ tuyến tính: đồ thị biểu diện mối quan hệ giữa giá trị dự đốn chuẩn hóa và giá trị phần dư chuẩn hóa (xem hình 4.2, phụ lục 5) cho thấy phần dư chuẩn hóa phân tán ngẫu nhiên và tập trung xung quanh đường hoành độ 0.
Hệ số hồi quya Mơ hình Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa T Sig. Đa cộng tuyến B Sai số
chuẩn Beta Tolerance VIF
1 (hằng số) .019 .269 .069 .945 MA .258 .034 .316 7.643 .000 .956 1.046 DP .259 .025 .415 10.17 5 .000 .983 1.018 EP .239 .044 .236 5.474 .000 .876 1.141 ER .277 .030 .397 9.331 .000 .900 1.111 a. biến phụ thuộc: PL
69
Như vậy giả định giả định quan hệ tuyến tính này khơng vi phạm.
Giả định về tính độc lập của sai số: hệ số Durbin – Watson = 1.815 (bảng 4.6), vậy giả định này không bị vi phạm.
Giả định khơng có tương quan giữa sác biến độc lập: giá trị VIF của các biến độc lập trong bảng 4.8 lần lượt là VIFMA=1.046, VIFDP=1.018, VIFEP=1.141, VIFER=1.111, tất cả đều nhỏ hơn 2 nên khơng có hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra, giả định không bị vi phạm.
Biểu diễn phương trình hồi quy thứ nhất
Sự vui lòng = 0.19 + 0.316*Phương thức chiêu thị + 0.415*Cách thức trưng bày + 0.236*Nhân viên + 0.397*Bầu khơng khí tại cửa hàng