Cấp độ của năng lực và diễn giải

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực của nhân lực công ty TNHH DAEKYO việt nam giai đoạn 2017 2025 (Trang 39 - 42)

Cấp độ Diễn giải

Cấp độ 1 – Người học việc (Novice)

Ở cấp độ này, năng lực được thể hiện ở mức độ sơ cấp. Cá nhân khơng có nhiều kĩ năng thực hành, chỉ dừng lại ở mức độ lý thuyết giáo khoa. Cá nhân cần sự dẫn dắt, chỉ việc của người điều hành thì có thể hồnh thành cơng việc cơ bản

Cấp độ 2 – Người bắt đầu thạo việc (Advanced Beginner)

Cá nhân từ cấp độ này đã có sự hiểu biết nhất định về tính chất cơng việc, có thể hồn thành cơng việc ở mức dộ cơ bản mà không cần sự dẫn dắt. Tuy nhiên, vẫn chưa thể xử lý cơng việc trong các tình huống khó khăn

Cấp độ 3 – Người năng lực (Competent)

Biểu thị năng lực vựng chắc. Cá nhân đã có thể làm việc độc lập, hiểu biết các vấn đề của tổ chức và xử lý tình huống tốt mà không cần sự dẫn dắt

Cấp độ 4 – Người làm việc hiệu quả (Proficient)

Ở cấp độ này, cá nhân có sự hiểu biết sâu rộng, có thể đạt được tiêu chuẩn cơng việc

cao, có thể dẫn dắt nhân viên từ cấp độ 1 đến cấp độ 3

Cấp độ 5 – Chuyên gia (Expert) Cá nhân biểu thị năng lực ở mức độ chuyên gia. Cá nhân có thể hiểu cực kì sâu sắc vấn đề, vận dụng được năng lực bản than ở các tình huống phức tạp. Ngồi ra, cá nhân cũng có đầy đủ kĩ năng, sự sang tạo để đưa ra các giải pháp mới tân tiến và hiệu quả hơn.

Cá nhân có thể dẫn dắt đội ngũ từ cấp độ 4 trở xuống để hoàn thành mục tiêu của tổ chức.

Nguồn: Dreyfus, Stuart E. (1980) Dịch diễn giải: tác giả

Hình 1.6. Mơ hình Cấp độ năng lực Dreyfus (1980)

Nguồn: https://www.slideshare.net/KarenMartinGroup

1.2.2. Khung năng lực trong quản lý nguồn nhân lực

1.2.2.1. Khái niệm khung năng lực (competency framework)

Mỗi cơng việc, vị trí sẽ có tập hợp các yêu cầu riêng về kiến thức chuyên môn, kĩ năng, và phẩm chất, đặc điểm cá nhân để hoàn thành mục đích cơng việc được giao. Tập hợp các u cầu đó gọi là khung năng lực.

Dubois và Rothwell (2004) cho rằng khung năng lực là bảng mô tả năng lực cần thiết và đầy đủ để thực hiện thành cơng cơng việc của 1 vị trí, 1 nhóm hay cả tổ chức.

1.2.2.2. Cấu trúc khung năng lực:

Thông thường, khung năng lực được mô tả gắn liền với chức danh của vị trí đó.

Boyatzis (1982) được coi là học giả tiên phong trong việc nghiên cứu khung năng lực lãnh đạo, quản lý khi ông công bố khung năng lực quản lý của nhà lãnh đạo hiệu quả vào năm 1982. Khung năng lực thơng thường bao gồm 3 thành phần chính: định nghĩa năng lực, danh mục các năng lực và bảng mô tả cấp độ của các năng lực theo từng vị trí cơng tác. Bảng khung năng lực thường phải đi kèm với các chức danh của công việc.Thông thường, yêu cầu về khung năng lực là phải trả lời được các câu hỏi như: vị trí chức danh cơng việc có u cầu gì về năng lực của người đảm nhận chức danh đó, bao gồm kiến thức, kĩ năng, phẩm chất hành vi.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực của nhân lực công ty TNHH DAEKYO việt nam giai đoạn 2017 2025 (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)