Sơ đồ so sánh hiện trạng các trạng thái rừng và đất rừng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn đề xuất phương án kinh doanh rừng theo tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững tại lâm trường măng đen, huyện kon rẫy, tỉnh kon tum​ (Trang 33 - 49)

Lâm trường Măng Đen có diện tích đất rất lớn, khơng cịnđất chưa sử dụng, diện tích đất lâm nghiệp chiếm 90,06%, đất sản xuất nông nghiệp chiếm 8,13%. Tuy vậy, trong diện tích đất lâm nghiệp, đất trống chưa có rừng cịn chiếm tỷ lệ rất lớn 39,98%, trong đó có một phần diện tích là đất thuộc đất rừng phịng hộ xung yếu, nếu tiếp tục để tình trạng đất trống với diện tích lớn như vậy sẽ khơng đảm bảo mục tiêu phòng hộ tại những khu vực xung yếu mà cịn ảnh hưởng lớn tới tính bền vững và an tồn về mơi trường tại khu vực. Vậy nên, vấn đề đặt ra trong thời gian tới là phải nhanh chóng tạo lập rừng trên những diện tích chưa có rừng ưu tiên vùng phịng hộ xungyếu.

3.1.2.2. Tình hình tổ chức,kinh doanh lâm nghiệpa. Công tác tổ chức tại lâm trường a. Công tác tổ chức tại lâm trường

Lâm trường trực thuộc Công ty Đầu tư phát triển lâm nghiệp CN & Dịch vụ Kon Rẫy, dựa vào mục tiêu phát triển của Lâm trường và sự chỉ đạo, những phương hướng phát triển chung của công ty để thực hiện các giải pháp kinh doanh.

Lâmtrường gồm các trạm Quản lý bảo vệ rưng (QLBVR) xã Đắk Pne gồm 3 Kiểm lâm quản lý 10 tiểu khu, Trạm QLBVR Đèo Tân lập có 2 Kiểm lâm quản lý 4 tiểu khu,Trạm QLBVR xã Tân Lập có 3 người quảnlý 10 tiểu khu.

b. Về thực hiện các kế hoạch sản xuất tại lâm trường. Năm 2003 khai thác 2.462m3gỗ trònđạt 103% kế hoạch Năm 2005 khai thác 2.193,991m3gỗ tròn đạt 104% kế hoạch.

Từ năm 2006 đến nay không thực hiện khai thác mà chỉ tiến hành các hoạt động quản lý, bảo vệ rừng theo chính sách đóng cửa rừng tự nhiên.

c. Về thực hiện các nghĩa vụ nộp thuế và các hoạt động cơng ích

Lâm trường thực hiện đầy đủ các khoản thuế tài nguyên, tiền cây đứng, thuế giá trị gia tăng.

Thực hiện các hoạt động trồng rừng phòng hộ, chăm sóc rừng, làm mới và tu bổ đường ranh cản lửa, thực hiện các hoạt động phòng chống cháy rừng, tổ chức truy quét những đối tượng khai thác rừng trái phép.

Do trong địa bàn có các hộ dân thực hiện các hoạt động nương rẫy nên lâm trường cũng tổ chức quy hoạch nương rẫy cho nhân dân, hạn chế và ngăn chặn các hoạt động phá rừng làm rẫy.

Từ đầu các mùa khô, lâm trường thực hiện các kế hoạch PCCR của công ty và kết hợp với kế hoạch PCCR do chính quyền xã có lâm phần của lâm trường đưa ra.

Những điểm mạnh và thuận lợi mà lâm trường đang có nhằm thực hiện những yêu cầu trongQLRBVtrên địa bàn:

Lâm trường thuộc Công ty Đầu tư phát triển lâm nghiệp CN & Dịch vụ Kon Rẫy, đây là công ty kinh doanh rừng tổng hợp và liên hoàn từ khâu tạo rừng cho tới chế biến và đưa ra thị trường các sản phẩm từ rừng của công ty. Do vậy, những tiềm năng về tài nguyên rừng, đất rừng của lâm trường được đưa vào kinh doanh theo những mục tiêu kinh tế có tính tốn kỹ càng, mỗi diện tích rừng với tiềm năng và đặc trưng riêng sẽ có định hướng kinh doanh tối ưu.

Những tồn tại và hạn chế trong quản lý kinh doanh sản xuất tại lâm trường trong vấn đề thực hiện kinh doanh rừng bền vững:

- Lực lượngkiểm lâm của lâm trường rất mỏng, mặt khác chế độ quản lý còn chưa rõ ràng giữa việc quản lý của hệ thống kiểm lâm viên địa bàn với cán bộ địa bàn của lâm trường nên mỗi kiểm lâm viên phải quản lý một diện tích rừng lớn, thu nhập chưa tương xứng với khối lượng cơng việc.

- Tình trạng thiếu cán bộ kỹ thuật chuyên môn, các cán bộ kỹ thuật không thường xuyên được tập huấn và đào tạo về những tiến bộ kỹ thuật và xu hướng mới trong quản lý rừng và đất rừng liên tục biến đổi theo chính sách, cơ chế thị trường…

3.1.3Cơ sở kinh tế đề xuất phương án kinh doanh rừng bền vững

3.1.3.1. Cơ sở pháp lý

Căn cứ vào pháp luật, chính sách của nhà nước làm cơ sở, quy định và khuyến khích kinh doanh rừng bền vững. Đó là các luật về đất đai, tài nguyên, doanh nghiệp, thuế và các cơ chế hưởng lợi cho cộng đồng, các

chính sách ưu tiên cho các cộng đồng dân tộc thiểu số…. Tên các văn bản luật, dưới luật và các chính sách thuộc ngành (liệt kê chi tiết tạiphụ lục1).

Cơ sở pháp lý đưa ra đề xuất phương án quy hoạch phát triển kinh doanh lâm nghiệp tại Lâm trường ngoài các quy định chung của nhà nước trong các lĩnh vực liên quan cần dựa vào những quy định và phương hướng phát triển của địa phương về phát triển kinh tế, về quy hoạch vùng…

Các biện pháp kinh tế, kỹ thuật đưa ra trong bản đề xuất cần tuân thủ chặt chẽ những quy định áp dụng cho địa phương.

3.1.3.2. Cơ sở kinh tế, xã hội, thị trường

- Theo định hướng phát triển kinh tế của vùng và lợi thế về diện tích và chất lượng rừng tại lâm trường, lâm nghiệp trở thành ngành trọng điểm, mũi nhọn phát triển kinh tế của vùng. Do vậy có được sự quan tâm, đầu tư và ưu tiên của chính quyền cũng như nhân dân.

- Thực tế trong địa bàn lâm trường các diện tích rừng xen kẽ với các khu vực dân cư với thành phần dân tộc đa dạng, đa số đồng bào sống dựa vào rừng từ lâu đời. Do văn hóa và sản xuất của cộng đồnggắn liền với rừng nên trong sản xuất lâm nghiệp mà chủ yếu là rừng tự nhiên với những loài cây bản địa vốn rất quen thuộc với người dân sẽ trở thành lợi thế khi biết khai thác nhân lực, kiến thức, kinh nghiệm và biến cộng đồng thành người kinh doanh, người sản xuất, chuyên gia và người sử dụng tài nguyên rừng.

- Dựa vào nhu cầu thị trường các loại gỗ, LSNG, các dịch vụ môi trường làm cơ sở đề xuất sản xuất số lượng, chất lượng các mặt hàng, dịch vụ cung cấp.

3.1.3.3. Căn cứ vào các tiêu chuẩn về QLBV và CCR, tình hình ápdụng các tiêu chuẩnQLRBV tại lâm trường dụng các tiêu chuẩnQLRBV tại lâm trường

Việt Nam tham gia CCR từ năm 1998 của hội đồng quản trị rừng

(Forest Stewardship Council FSC). Nhằm thống nhất về mục tiêu

QLRBV và các tiêu chí đánh giá của FSC, tổ cơng tác quốc gia Việt Nam về QLRBV(NWG) đã thống nhất lấy 10 tiêu chuẩn và 56 tiêu chí của FSC vận dụng đưa ra 143 chỉ số đánh giá cụ thể (tiêu chuẩn ngày 09/7/2004). Sau đây là 10 tiêu chuẩn đánh giá QLRBV ( tiêu chí có kèm theo tại phụ lục2) và tình hình thực hiện các chỉ tiêu đó tại lâm trường.

1) Tuân theo pháp luật và tiêu chuẩn FSC Việt Nam. 2) Những quyền và trách nhiệm trong sử dụng đất 3) Những quyền của nhân dân địa phương.

4) Mối quan hệ cộng đồng và quyền của công dân. 5) Những lợi ích từ rừng.

6) Tác động mơi trường. 7) Kế hoạch quảnlý. 8) Kiểm tra đánh giá.

9) Duy trì các khu rừng có giá trị cao. 10)Trồng rừng.

3.1.4. Cơ sở khoa học - kỹ thuật đề xuất phương án kinh doanh rừngbền vững bền vững

3.1.4.1. Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng cho từng trạng thái rừng

a. Cấu trúc tổ thành

Theo kết quả điều tra tại 20 ơ định vị bố trí trên diện tích lâm trường đã tổng hợp cấu trúc tổ thành các lồi cây trong ơ theo % IV theo từng ô trong biểu sau:

Biểu3.2. Tổng hợp cấu trúc tổ thành các ơ định vị

ƠĐV Công thức tổ thành (%)

1 40,67 Chs + 15,3 Gio + 11,68 Trâ + 7,66 De + 7,44 Bil + 17,25 Lk 2 40,53 De + 23,36 Chs+ 9,66 Gioi + 7,08 Han + 19,37 Lk

3 27,44 Bal + 24,31 De + 17,28 Trâ + 8,47 Chs+ 6,91 Loh + 5,85 Bil+ 9,73 Lk

4 22,69 De + 11,93 Gio + 10,92 Trâ + 10,11 Mac + 9,26 Cal + 7,93 Chs + 5,06 Bil + 22,09 Lk

5 34,03 Bal + 20,03 De + 16,5 Mac + 9,12 Trâ + 6,68 Bil + 13,62 Lk 6 16,55 Re + 14,04 Trâ + 13 Chs + 11,73 Gio + 9,93 Tht + 6,26 Ng +

5,63 Cal + 22,87 Lk

7 22,99 Bal + 16,68 Loh + 12,74 Trâ + 12,09 De + 10,79 Bih + 6,34 Gio + 5,39 Mac + 12,98 Lk

8 15,11 Mac + 11,25 Tht + 9,06 Chs + 8,34 Bil + 6,04 Trâ + 50,2 Lk 9 27,19 De + 11,3 Goi + 10,79 Bil + 5,97 Trâ + 5,59 Chs + 39,16 Lk 10 12 Trâ + 9,09 Th + 8,6t4 Mac + 7,05 Va + 7,03 Chs + 6,03 Ng +

5,88 Trư + 5,86 Kha+ 38,24 Lk

11 20,89 De + 8,99 Bil + 8,78 Loh + 7,98 Gio + 6,09 Trâ + 5,82 Co + 5,13 Chs + 36,32 Lk

12 31,11 De + 10,29 Trâ + 9,25 Han + 8,51 Chos + 8,43 Tht + 7,95 Gio + 5,08 Ng + 19,39 Lk

13 34,83 De + 7,87 Trâ + 7,66 Chos + 6,79 Goi + 6,21 Bil + 5,93 Gio + 30,71 Lk

14 26,29 De + 22,65 Loh + 11,31 Trâ + 8,24 Han + 6,24 Gioi + 25,26 Lk

15 55,06 De + 21,64 Chs + 7,26 Gio + 16,04 Lk

16 15,59 Chs + 11,19 Ha + n10,64 Gio + 8,2 De + 5,58 Xc + 48,79 Lk 17 42,95 Chs + 25,11 De + 13,41 Trâ + 5,32 Bil + 13,21 Lk

18 24,97 Trâ + 15,74 De+ 9,85 Chs + 8,34 Sư + 7,01 Re + 6,85 Gio + 27,23 Lk

19 35,35 Chs + 16,31 De + 13,21 Trâ + 8,51 Gio + 6,47 Re + 20,16 Lk 20 21,85 Dau + 16,53 Chs + 9,2 Lom + 8,82 Bil+ 8,79 Trâ + 6,87 De +

27,95 Lk Chú thích:

Bal: Bằng lăng Kh: Kháo Dâ: Dầu Tht: Thẩu tấu

Bil: Bình linh Lk: các lồi khác De: Dẻ Trâ: Trâm Cal: Cáng lò Lom: Lòng mang Gio: Giổi Trư: Trường

Re: re Mac: Máu chó Goi: Gội Va: Vạng

Chs: Chị sót Ng: Ngát Han: Hà nu Xc: Xương cá

Từ công thức tổ thành của các ô cho thấy, hầu hết các loài ưu thế của lâm phần đều thuộc nhóm gỗ tăng trưởng trung bình như chị sót, trâm, lọng heo; những lồi gỗ nhỏ như lịng mang, bình linh, sữa, thẩu tấu, máu chó; chủ yếu là các lồi thuộc nhóm cây gỗ nhỡ, các lồi gỗ lớn như giổi, dầu, dẻ, trường, kháo xuất hiện ít hơn.

Trong đó, những lồi gỗ nhỏ tại tuổi sinh trưởng tối đa thì D1.3<40cm, những lồi gỗ nhỡ thì D1.3tối đa <50cm cịn lại rất ít những lồi gỗ lớn có thể có đường kính ngang ngực lớn hơn 50cm.

b. Cấu trúc mật độ và hình thái phân bố cây rừng

Biểu 3.3. Tổng hợp cấu trúc mật độ rừngOdv Odv Trạng thái N/ô D1.3 (cm) Hvn (m) G/ha (m2) M (m3) < 6cm > 6cm 1 IIIa2 121 296 28.17 5 17.225 18.455 164.52 2 IIIa2 78 522 22.81 5 12.776 21.34 187.604 3 IIIa3 98 242 33.77 5 699.08 21.682 219.2 4 IIIa3 168 564 23.92 2 14.678 25.349 230.092 5 IIIa3 106 342 28.37 7 19.009 21.629 194.174 6 IIIa2 135 478 20.55 6 15.521 15.864 132.586 7 IIIa2 113 232 29.94 7 18.868 16.341 151.026 8 IIIa3 145 482 24.96 8 17.077 23.6 207.59 9 IIIa2 108 426 25.1 16.612 21.079 185.732 10 IIIa3 136 368 30.00 7 17.396 26.025 256.33 11 IIIa3 119 372 29.50 8 17.845 25.439 234.272 12 IIIa3 187 574 22.64 1 15.471 23.11 193.806 13 IIIa2 110 512 22.93 1 15.896 21.144 181.976 14 IIIa2 169 504 22.53 6 15.04 20.104 168.298 15 IIIa2 126 430 23.89 6 16.109 19.284 160.326 16 IIIa3 207 370 28.06 6 15.836 22.891 208.48 17 IIIa3 140 530 24.56 3 15.611 25.115 219.464 18 IIIa3 169 468 25.92 4 17.272 24.703 222.212 19 IIIa3 128 506 26.55 9 17.902 28.033 247.172 20 IIIa3 178 484 24.65 18.039 23.097 210.338

Trong 20 ô định vị nghiên cứu có 8 ơ trạng thái IIIa2 với mật độ biến động lớn: 296 - 522 cây/ha, trữ lượng 151 – 188m3/ha. Rừng IIIa3 mật độ 242–574 cây/ha.

c. Phân bố số cây theo cỡ kính (N- D1.3)

Nghiên cứu phân bố số cây theo cỡ đường kính của 20 ơ định vị theo 2 trạng thái rừng IIIa2, IIIa3 có được sơ đồchung cho 2 trạng thái như sau:

Hình 3.2. Biểu đồ phân bố thực nghiệm số cây theo cỡ kính

Từ biểu đồ phân bố số cây theo cỡ kính của 2 trạng thái cho thấy: phân bố dạng một đỉnh tại cỡ kính thứ 2 sau đó giảm dần. Điều này cho thấy tại các trạng thái này đã bị khai thác không hợp lý, vẫn cịn những cây tại các cỡ kính lớn nhưng thực tế là những cây giá trị kinh tế thấp, cây bị sâu bệnh… Trong tương lai cần có biện pháp cải thiện cấu trúc rừng, đưa rừng dần dần về dạng cấu trúc phổ biến trong tự nhiên và có hiệu quả kinh tế cao nhờ tăng tỷ lệ cây thuộc các lồi có giá trị kinh tế cao.

Biểu3.4. Phân bố thực nghiệm số cây theo cỡ kínhOdv trạng thái Cỡ kính Odv trạng thái Cỡ kính 8 12 16 20 24 28 32 36 40 44 48 52 56 60 64 68 72 76 tổng 1 IIIa2 3 19 24 21 20 17 9 14 6 4 5 3 1 1 1 148 2 IIIa2 61 67 36 25 10 10 19 8 5 5 3 7 4 1 261 3 IIIa3 6 12 13 18 10 10 10 13 4 5 2 4 5 3 3 2 1 121 4 IIIa3 31 75 44 38 27 16 17 8 9 5 1 5 0 2 2 0 1 1 282 5 IIIa3 7 27 25 22 26 16 12 11 4 7 5 1 1 6 0 0 1 0 171 6 IIIa2 37 71 48 28 19 10 6 4 5 4 3 2 1 1 239 7 IIIa2 1 22 20 12 10 12 10 6 5 5 5 1 2 3 1 1 0 116 8 IIIa3 23 50 44 35 21 14 15 13 5 8 3 5 3 1 1 241 9 IIIa2 4 34 44 42 22 24 12 15 8 2 1 0 3 1 0 0 0 1 213 10 IIIa3 6 28 27 23 20 21 16 10 10 6 7 1 0 2 2 2 1 2 184 11 IIIa3 8 36 22 21 22 15 14 13 9 8 5 3 2 5 2 1 186 12 IIIa3 18 69 65 35 34 18 17 12 8 4 4 1 2 287 13 IIIa2 28 60 58 32 26 11 10 7 7 6 3 5 2 0 1 256 14 IIIa2 7 64 58 41 32 14 11 9 4 6 1 4 0 1 252 15 IIIa2 16 57 45 26 18 13 10 12 4 3 2 4 3 1 0 1 215 16 IIIa3 10 34 35 22 17 11 12 11 9 9 8 0 0 4 2 1 185 17 IIIa3 21 65 42 39 27 15 17 10 9 7 5 3 2 2 1 265 18 IIIa3 35 49 35 23 18 15 16 9 10 5 7 5 3 3 1 234 19 IIIa3 27 59 35 28 20 16 17 14 10 7 4 9 4 0 2 1 253 20 IIIa3 17 31 53 35 35 28 15 10 5 4 3 2 0 3 0 1 242

d. Mơ hình hố cấu trúc N- D1.3

Đề tài đã dùng các hàm Weibull, Khoảng cách, Meyer để mơ hình hóa phân bố của các ơ với D1.3kể từ cỡ kính 8cm tới cỡ kính 76cm, tức D1.3 từ 6cm tới 78cm kết quả cho thấy hàm khoảng cách mô phỏng tốt nhất với các tham số đã kiểm tra bằng tiêu chuẩn2

của Pearson với =0.05 tại bảng:

Biểu3.5. Kiểm tra sự phù hợp của phân bố N/D1.3với cỡ D1.3từ 8cm

Odv   2

05tính tốn 2

05kiểm tra Kết luận

1 0.0203 0.7779 21.813 7.3441 H- 2 0.2337 0.7249 26.989 8.3428 H- 3 0.0496 0.826 15.998 8.3428 H- 4 0.1099 0.7186 3.4771 8.3428 H+ 5 0.0409 0.7778 16.251 8.3428 H- 6 0.1548 0.6824 5.7396 6.3458 H+ 7 0.0086 0.7862 5.0623 7.3441 H+ 8 0.0954 0.7399 6.4743 7.3441 H+ 9 0.0188 0.7358 24.176 7.3441 H- 10 0.0326 0.7908 8.5478 9.3418 H+ 11 0.043 0.7881 7.3586 8.3428 H+ 12 0.0627 0.6981 7.2724 8.3428 H+ 13 0.1094 0.705 6.955 8.3428 H+ 14 0.028 0.687 6.955 8.3428 H+ 15 0.0744 0.7128 5.6921 7.3441 H+ 16 0.0541 0.7727 7.4184 8.3428 H+ 17 0.0792 0.7298 3.8387 7.3441 H+ 18 0.1496 0.7611 7.4519 8.3428 H+ 19 0.1067 0.7611 8.0474 8.3428 H+ 20 0.0702 0.7396 29.261 8.3428 H-

Phân bố N/D1.3 của các ô khi khơng tính đến cỡ kính 8cm vì đây là những cây mà trong khi điều tra có thể xảy ra trường hợp kiểm kê thiếuhay có sai sót trong kiểm kê các cây tại cỡ 8. Kết quả kiểm tra cho thấy, hàm Meyer là hàm mô phỏng tốtnhất(3/20 ô không phù hợp với =0,05).

Biểu3.6. Kiểm tra sự phù hợp của phân bố N/D1.3với cỡ D1.3từ 12cm

Odv  β 2

05tính tốn 2

05kiểm tra Kết luận

1 46.93 0.27 17.88 18.31 H+ 2 55.04 0.26 31.60 18.31 H-

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn đề xuất phương án kinh doanh rừng theo tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững tại lâm trường măng đen, huyện kon rẫy, tỉnh kon tum​ (Trang 33 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)