Nghiên cứu tăng trưởng của rừng và dự đoán cấu trúc rừng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn đề xuất phương án kinh doanh rừng theo tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững tại lâm trường măng đen, huyện kon rẫy, tỉnh kon tum​ (Trang 46)

3.1.1 .Điều kiện cơ bản của lâm trường

3.1.4.3. Nghiên cứu tăng trưởng của rừng và dự đoán cấu trúc rừng

Nguyên trong đề tài “Nghiên cứu một số cơ sở khoa học và biện pháp kỹ thuật kinh doanh rừng tự nhiên góp phần nâng cao năng suất và QLRBV”,GS.TSKH Đỗ Đình Sâm, Hà Nội, tháng 5 năm 2006.

D5= DA+5 - DA= (2,42 +1,001*DA) - DA = 2,42 + 0,001* DA(3.1) Tính toán tăng trưởng đường kính cho từng cỡ kinh theo công thức (3.1); Dự đoán được cấu trúc N/D của lâm phần sau 5 năm như sau:

Biểu3.9. Dự đoán cấu trúc trạng thái IIIa3 sau 5 năm tại 1 ô 0,5ha.

Di Ni Ni(A+5) Hi Vi Mi Mi(A+5) 8 17 8 9.5 0.032 0.544 0.256 12 45 29 11 0.082 3.69 2.378 16 37 41 13 0.163 6.031 6.683 20 28 33 14 0.255 7.14 8.415 24 23 26 16 0.406 9.338 10.56 28 16 20 17 0.6 9.6 12 32 15 16 18 0.783 11.75 12.53 36 11 13 19 1.071 11.78 13.92 40 8 10 19 1.321 10.57 13.21 44 6 7 20 1.6 9.6 11.2 48 5 5 21 2.037 10.19 10.19 52 3 4 21 2.391 7.173 9.564 56 2 3 21 2.774 5.548 8.322 60 3 2 21 3.184 9.552 6.368 64 1 2 21 3.618 3.618 7.236 68 1 1 21 4.084 4.084 4.084 72 1 1 21 4.578 4.578 4.578 76 1 2 20 5.094 5.094 10.19 PM5% =14.78% ZM 129.9 151.7

Biểu3.10. Dự đoán cấu trúc trạng thái IIIa2 sau 5 nămtại 1 ô 0,5ha.Di Ni Ni(A+5) Hi Vi Mi Mi(A+5) Di Ni Ni(A+5) Hi Vi Mi Mi(A+5) 8 20 9 10 0.032 0.64 0.288 12 49 33 12 0.082 4.018 2.706 16 42 46 13 0.145 6.09 6.67 20 28 36 15 0.255 7.14 9.18 24 20 25 16 0.406 8.12 10.15 28 14 17 17 0.552 7.728 9.384 32 11 13 18 0.783 8.613 10.18 36 9 10 19 0.992 8.928 9.92 40 6 8 20 1.321 7.926 10.57 44 4 5 21 1.6 6.4 8 48 3 4 22 1.904 5.712 7.616 52 3 3 22 2.234 6.702 6.702 56 2 3 23 2.774 5.548 8.322 60 1 2 23 3.184 3.184 6.368 64 1 1 23 3.618 3.618 3.618 68 1 1 23 4.084 4.084 4.084 72 1 1 23 4.228 4.228 4.228 76 1 2 23 4.773 4.773 9.546 PM5% =12.335 % ZM 103.5 127.5

Tại bảng trên, chiều cao Hvn của từng cấp kính được tính toán theo phương trình tương quan H/D1.3 đã xác định trong mục (3.1.4.1 –e); Vi được tra trong biểu thể tích toàn quốc (tổ hình dạng chung); tăng trưởng của lâm phần trong 5 năm về trữ lượng:

PM5% =(ΣM(A+5)-ΣMA)/ΣMA*100 3.1.4.4. Lập cấu trúc rừng định hướng

* Lựa chọn lâm phần rừng tốt nhất làm mẫu chuẩn

Lâm phần tốt nhất được lựa chọn làm mẫu chuẩn là lâm phần có trữ lượng lớn nhất, tổng tiết diện ngang lớn nhất, các cây phân bố đều. Với chỉ tiêu về lâm phần rừng tốt nhất trên, tại mỗi trạng thái nghiên cứu đề xuất ô định vị đại diện.

* Cấu trúc rừng định hướng

Rừng định hướng nhằm mục tiêu đem lại sản lượng lớn và liên tục trong điều kiện lập địa của khu vực và được xây dựng dựa trên cấu trúc lô rừng tốt nhất hiện có tại khu vực với điều kiện phải loại bỏ những khuyết điểm riêng biệt, dẫn dắt rừng theo những định hướng nhằm có lợi nhất về mặt kinh tế, môi trường và xã hội.

Biểu3.11. Kết quả mô phỏng phân bố N/D1.3của lô rừng tốt nhất

Trạng thái 2

tính toán 2

kiểm tra Phương trình

IIIa2 9,05 15,5 N = 151,5* e-0,08*D1.3

IIIa3 6,66 16,92 N = 115,3* e-0,06*D1.3

Phân bố số cây theo đường kính của các lâm phần được mô tả theo dạng hàm Meyer, rừng định hướng xác lập cũng có dạng phân bố này và sự khác biệt là do thay đổi các tham số , . Phương pháp xây dựng mô hình rừng định hướng là giảm, tăng trị số α của mô hình rừng tốt nhất tới một trị số thích hợp.Vấn đề đặt ra là α được giảm xuống bao nhiêu thì hợp lý? Và nếu trong điều kiện thuận lợi thì liệu có nên tăng  để tạo lập rừng tốt hơn rừng tốt nhất tại khu vực?

Hình 3.3. Biến đổi cấu trúc phân bố N/D của lâm phần khithay đổi

Theo lý luận rằng cấu trúc rừng định hướng so với rừng tốt nhất chỉ là do sự sai khác về hệ số so với hệ số  của lâm phần tốt nhất. Để xác định

’ cho từng lâm phần có thể sử dụng giải pháp: thông qua xác định hệ số a với: *a = ; tùy theo điều kiện của lâm phần cụ thể mà a có thể nhỏ hơn 1- lâm phần tương lai tương ứng sẽ không “tốt” bằng lâm phần tốt nhất hiện tại, a có thể lớn hơn hoặc bằng 1 tức lâm phần xác định sẽ “tốt” hơn hoặc bằng lâm phần tốt nhất hiện tại.

Nhắc lại lý luận về rừng tốt nhất được chọn ra là rừng có trữ lượng, tổng tiết diện ngang lớn nhất; phân bố các cây trong lâm phần tương đối đều; thành phần loài đáp ứng số lượng, chất lượng cây kinh tế; tình hình lớp cây tái sinh…Vậy nên, so sánh các đặc trưng trên của mỗi lô rừng tương ứng với lô rừng tốt nhất có thể xác định được a cụ thể_ phương pháp xác định a có thể coi a là một hàm phụ thuộc tổng hợp các yếu tố trên. Để xác định a cần dựa vào một số yếu tố M, G, tái sinh, phân bố, tổ thành… nhưng tối thiểu phải dựa vào M, G vìđây là 2 đặc trưng quan trọng nhất và dễ dàng tính toán nhất.

Đối với 2 trạng thái nghiên cứu là rừng trung bình IIIa2, IIIa3 - các trạng thái rừng nghèo sau khai thác kiệt đã qua một thời gian phục hồi, cấu trúc rừng đã được tạo lập, cần tiếp tục vừa khai thác vừa cải thiện cấu trúc rừng và dẫn dắt rừng lên các trạng thái rừng cao hơn. Tuy nhiên với hai trạng thái nghiên cứu, chỉ có trạng thái IIIa3 có thể đưa vào khai thác chính còn trạng thái IIIa2 cần phải tiếp tục nuôi dưỡng qua một số giai đoạn: rừng IIIa2 tốt nhất hiện tại; sau đó nuôi dưỡng tiếp tục trở thành rừng IIIa3 định hướng mới có thể đưa vào khai thác chính như với rừng IIIa3.

Như vậy, trước mắt rừng định hướng rừng IIIa2 chính là rừng IIIa2 tốt nhất hiện tại. Rừng IIIa3 trong điều kiện: rừng đã có đủ điều kiện đưa vào khai thác phục vụ mục đích trước mắt và chưa có nhu cầucấp bách đưa rừng lên các trạng thái cao hơn nên hệ số α’ trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, đề xuất tính theo M, G trung bình của từng trạng thái và rừng xây

dựng trong tương lai chưa thể tốt hơn rừng tốt nhất mà dần dần hướng tới rừng tốt nhât với côngthức tính a như sau:

a = (Mtb/Mtn+ Gtb/Gtn) / 2

Biểu3.12. Các tham số của phương trình mô hình rừngIIIa3định hướng

Gtb Mtb Mtn Gtn a α’ Phương trình

24.223 230.261 325.370 36.728 0.684 78.82 N = 78.82* e-0,06*D1.3

Gtb, Mtb: Tổng tiết diện ngang, Trữ lượng trung bình của trạng thái Gtn, Mtn: Tổng tiết diện ngang, Trữ lượng của ô rừng tốt nhất.

Bảng trên đã tổng hợp kết quả xây dựng mô hình cấu trúc rừng định hướng cho trạng thái rừng IIIa3 dựa trên cơ sở các ô định vị điều tra. Trong thực tế tiến hành điều chế rừng có thể đi sâu áp dụng cho từng ô rừng dựa trên hiện trạng cụ thể, dựa trên nhiều chỉ tiêu trong điều kiện là rừng đó chỉ duy trì trạng thái hiện tại, trong trường hợp sức ép về khai thác không quá cao, điều kiện thuận lợi áp dụng các biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất rừng tự nhiên thì phải có giải pháp xây dựng rừng theo các hướng khác.

Các chỉ tiêu về rừng định hướng chỉ áp dụng cho các lâm phần rừng sản xuất IIIa3 tại lâm trường và phục vụ tính toán chung cho dự tính lượng khai thác, cho toàn lâm trường trong phương án quy hoạch. Để phục vụ công tác khai thác và tạo lập rừng theo mô hình rừng định hướng đặt ra, dựa vào các đặc trưng của lâm phần đã tính toánở trên, đề xuất lượng khai thác tại mỗi trạng thái trong 1 chu kỳ khai thác 5 năm.

Tính toán lượng khai thác, luân kỳ khai thác cho rừng IIIa3 tại LT có kết quả như sau:

+ Tổng trữ lượng định hướngMdh= 251,7 m3lấy tròn là 250 m3/ha + Cường độ khai thácIkt bằng suất tăng trưởng (PM%) 3,36%/năm x 5

năm17% tổng trữ lượng/lần.

- ZM: lượng tăng trưởng thể tích hàng năm (m3/ha/năm) ở đây theo tính 3

- Mtt: Trữ lượng thực tế của lô rừng (m3/ha) lấy từ số liệu điều tra - Mk: Lượng khai thác (m3/ha) Mkt = Mtt*Pc

Mk = 17%*250 = 42,5m3/ ha/lần

- T: Luân kỳ khai thác (năm) là thời gian tối thiểu để rừng từ trữ lượng sau khai thác phục hồi lại bằng trữ lượng rừng chuẩn.

T=(Mdh-(Mtt-Mkt))/ZM = (250 –(230 - 42,5))/4,36 =14,34 lấy tròn là 15 năm.

Như vậy theo tính toán, nếu tiến hành khai thác với cường độ 17% /lần và lượng khai thác là 42,5m3/ ha/ lần thì sau 15 năm lại khai thác lại diện tích đó.

+ Đường kính khai thác tối thiểu 40cm; khi thực hiện điều chế, thiết kế khai thác cần căn cứ vào số lượng cây trong từng cấp kính thực tế và mô hình rừng định hướng để xác định cây bài chặt theo nguyên tắc chung là: tại cỡ kính Ntt>Ndh thì Nc =Ntt –Ndh, trong trường hợp Ntt <Ndh thì cần căn cứ vào số cây của cỡ kính kế cận ( trên hoặc dưới) phải để lại bù vào số cây thiếu hụt cho cỡ kính này)

- Các diện tích rừng IIIa2 của LT chưa đưa vào diện khai thác dù trữ lượng trung bình của trạng thái rừng này đủ lớn để đưa vào khai thác theo quy định do bản thân các diện tích rừng IIIa2 là rừng được nuôi dưỡng lên từ rừng nghèo kiệt IIIa1, rừng non IIb do vậy dù có trữ lượng đủ lớn nhưng khi xem xét cấu trúc N/D thì số lượng cây thuộc các cấp kính có thể khai thác lại rất ít, chủ yếu là những cây kém phẩm chất, thuộc những loài có giá trị kinh tế thấp. Mặt khác xét về lý luận kinh doanh rừng bền vững thì rừng IIIa2 vẫn là trạng thái rừng đưa vào nuôi dưỡng đưa lên các trạng thái rừng cao hơn mà trực tiếp là rừng IIIa3, biện pháp khai thác sử dụng với đối tượng rừng IIIa2 trong giai đoạn này chỉ là chặt nuôi dưỡng, tạo lập cấu trúc rừng định hướng IIIa3 đã xây dựng. Tính theo tăng trưởng của rừng IIIa2 hiện thời thì thời gian trung bình cần để nuôi dưỡng là:

Tnd = (Mdh–Mtt)/ZM = (250 -166)/4,8 = 17,5 (năm) lấy tròn là 18 năm. - Mdh: Trữ lượng định hướng: (m3/ha)

- ZM: lượng tăng trưởng thể tích hàng năm (m3/ha/năm) - Mtt: Trữ lượng thực tế của lô rừng (m3/ha)

- ∆M : tăng trưởng trữ lượng (%/năm)

- Mkt: Trữ lượng khai thác cho 1 chu kỳ: (m3/ha/5 năm) - Ntt: số cây thực tế(cây)

- Ndh: số cây định hướng(cây) - Nc: số cây chặt (cây)

- Tnd : Thời gian nuôi dưỡng (năm)

3.2. Đề xuất phương án kinh doanh rừng theo tiêu chuẩn rừng bền vững

3.2.1. Xác định phương hướng, mục tiêu sản xuất kinh doanh rừng

3.2.1.1. Phương hướng

QLRBV nhằm thực hiện mục tiêu phát triển bền vững cho Lâm trường nói riêng và toàn bộ nhân dân, cán bộ sống trong địa bàn lâm phần công ty. Đảm bảo các tiêu chí về sự lâu dài, liên tục và hiệu quả ngày càng cao về các lợi ích đem lại thu nhập đảm bảo sinh kế và cải thiện cuộc sống của nhân dân; tiếp tục cải thiện điều kiện xã hội về văn hoá, giáo dục, y tế… tiến bộ tại địa phương; Đảm bảo duy trì và phát triển hệ sinh thái rừng với khả năng phòng hộ môi trường cao, duy trì đa dạng sinh học, tạo lập cảnh quan sinh thái. Từ đó, có được các điều kiện để thực hiện quy trình cấp CCR.

3.2.1.2. Mục tiêu

Từ phương hướng phát triển chung cho Công ty trong tương lai, có thể đưa ra một số chỉ tiêu cụ thể theo các lĩnh vực cụ thể sau:

 Mục tiêu phát triển kinh tế

- Thực hiện các biện pháp kinh doanh tổng hợp và tận dụng tối đa tài nguyên rừng và đất rừng tại lâm trường nhằm nâng cao thu nhập từ mỗi diện tích rừng.

- Khai thác rừng với sản lượng đủ lớn và liên tục trong thời gian dài mang lại nguồn thu ổn định, lâu dài.

-Trên cơ sở kinh doanh rừng với hiệu quả kinh tế cao, cải thiện đời sống cán bộ của lâm trường và nhân dân sống trong khu vực của lâm trường với chỉ tiêu cán bộ và nhân dân trong tương lai 10 năm tới sẽ không còn hộ nghèo, tăng số hộ khá và giàu lên cao.

 Mục tiêu phát triển xã hội

- Tiếp tục đưa tiến bộ kỹ thuật và nâng cao trình độ quản lý của nhân dân, cán bộ trong vùng thông qua các hoạt động kinh doanh và chuyển giao kỹ thuật trên địa bàn.

- Tận dụng và thu hút nhân lực địa phương vào các hoạt động kinh doanh từ đó giảm thiểu tình trạng thất nghiệp hoặc thiếu việc làm tại địa phương.

- Tích cực sử dụng và kết hợp những kiến thức bản địa và truyền thống về sửdụng, phát triển tài nguyên rừng của cộng đồng địa phương.

 Mục tiêu đảm bảo môi trường

- Duy trì và phát triển vốn rừng tại khu vực lâm trường, đưa chất lượng rừng hiện có lên mức cao hơn, nâng cao tỷ lệ đất có rừng lên mức 90% so với tổng diện tích do lâm trường quản lý.

- Thực hiện các biện pháp bảo vệ, nuôi dưỡng những diện tích rừng phòng hộ duy trì và phát triển khả năng giữ đất, giữ nước của rừng.

Mục tiêu thực hiện tổng hợp các tiêu chí vềQLRBV

- Kết hợp hài hòa các mục tiêu kể trên lâm trường cần phải tiến hành thực hiện những quy trình kinh tế, kỹ thuật theo những quy định của FSC trong tiến trình cấp CCR cho lâm trường.

3.2.2. Quy hoạch bố trí sử dụng đất đai

Căn cứ vào hiện trạng sử dụng đất, hiện trạng tài nguyên rừng và mục tiêu kinh doanh rừng bền vững tại lâm trường, đề tài đề xuất phương án quy hoạch sử dụng đất cho lâm trường như bảng sau:

Biểu3.13. Quy hoạch sử dụng đất sau 10 nămTT Hạng mục TT Hạng mục Hiện trạng Quy hoạch Trong đó Phòng hộ Sản xuất Tổng diện tích tự nhiên 23603 23603 A Nhóm đất Nông nghiệp 23193.1 23118.7 I Đất sản xuất nông nghiệp 1836.5 1836.5

II Đất Lâm nghiệp 21356.6 21282.2 2899.4 18382.8 2.1 Rừng tự nhiên 11682.2 18956.1 2252.2 16703.9

Rừng giàu IV, IIIb 1197.2 1197.2 1197.2

Rừng trung bình IIIa3 2525.17 4685.4 165.3 4520.1

Rừng trung bình IIIa2 2160.23 5586.9 990.4 4596.5

Rừng nghèo IIIa1 3524.5 0 0

Rừng non IIa, IIb 2062.4 7273.9 1076.4 6197.5

Rừng thôngtự nhiên 86.8 86.8 86.8

Rừng hỗn giao gỗ, tre nứa 74.3 74.3 20.1 54.2

Rừng rụng lá 51.6 51.6 51.6 2.2. Rừng trồng 637.4 2326.1 647.2 1678.9 rừng trồng thông 637.4 1678.9 1678.9 rừng trồng keo 647.2 647.2 0 2.3 Đất chưa có rừng 9037 0 Trảng cỏ _IA 74.4 0 Đất trống cây bụi_ IB 1688.7 0 Đất trống cây gỗ rải rác IC 7273.9 0 B Nhóm đất phi nông nghiệp 409.9 484.3 C Nhóm đất chưasử dụng

Hình 3.4. Biểu đồ tỷ lệ các loại đất sau kỳ quy hoạch

3.2.3. Quy hoạch phân chia rừng theo chức năng

Thực hiện theo Quyết định 46/2007/ QĐ-UBND của UBND tỉnh Kon Tum về việc công bố chi tiết địa điểm, diện tích quy hoạch đất lâm nghiệp theo chức năng ba loại rừng trên địa bàn tỉnh Kon Tum.

Biểu3.14. Phân chia đất rừng theo chức năng Đơn Vị: ha

Địa điểm Tiểu khu Đất tự nhiên Đất lâm nghiệp Đất khác Tổng đặc dụng phòng hộ sản xuất TT Đăk Rve Cộng 2635 2493 2493 0 141.9 519 961 909.5 909.5 51.5 520 1303 1228.6 1228.6 74.4 522 371 355 355 16 XãĐắk Pne Cộng 15264 14345 223.3 14121 919.3 524 1178 1056.6 58 998.6 121.4 525 1391 1330.4 165.3 1165.1 60.6 527 1083 1010.5 1010.5 72.5 528 928 773.8 773.8 154.2 529 1729 1571.1 1571.1 157.9 530 634 551.6 551.6 82.4 531 1019 828.8 828.8 190.2 532 1225 1210.3 1210.3 14.7 533 1106 1083.1 1083.1 22.9 534 1385 1367.8 1367.8 17.2 535 1061 1043.3 1043.3 17.7 536 1278 1274.2 1274.2 3.8 537 1247 1243.2 1243.2 3.8 Xã Tân Lập Cộng 5704 4519 183 4336 1185 540 640 451.8 183 268.8 188.2

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn đề xuất phương án kinh doanh rừng theo tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững tại lâm trường măng đen, huyện kon rẫy, tỉnh kon tum​ (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)