Tổng hợp các biện pháp khoanh nuôi phục hồi rừng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn đề xuất phương án kinh doanh rừng theo tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững tại lâm trường măng đen, huyện kon rẫy, tỉnh kon tum​ (Trang 65 - 69)

Đối tượng Biện pháp kỹ thuật Diện tích(ha) Đơn giá (đ)

Trạng thái Ic Khoanh nuôi bảo vệ 7273,9 100.000

Rừng non IIa, IIb Nuôi dưỡng 1062,4 100.000

Rừng nghèo IIIa1 Làm giàu rừng 3524,5 1.000.000

Rừng trung bình IIIa2 Khoanh ni bảo vệ 2160,23 100.000

Các biện pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng cụ thể cho từng đối tượng:

Trạng thái Ic: Đất cây bụi có tái sinh cây gỗ rải rác, diện tích lớn và

chi phí tạo rừng nhờ thơng qua trồng rừng rất lớn nên với đối tượng này có lợi thế là tận dụng được tái sinh cây gỗ nhờ các quá trình diễn thế và tái sinh tự nhiên để thành rừng IIa, IIb sau một số năm khoanh ni. Chi phí khoanh ni khơng tác động theo quy định là 100.000 đ/ha/năm.

Trạng thái IIIa2: rừng phục hồi nhưng chưa đủ trữ lượng để khai thác,

diện tích lớn và nhờ quá trình sinh trưởng tự nhiên của cây rừng mà qua thời gian sẽ nâng dần trữ lượng, chất lượng rừng. Do vậy, đối tượng rừng này đưa vào khoanh nuôi sau một số năm sẽ lên trạng thái rừng IIIa3 có cấu trúc định hướng đã xác lập và trở thành đối tượng đưa vào khai thác; Thời gian khoanh ni tính xấp xỉ: Chi phí khoanh ni mỗi năm là 100.000 đ.

 Đối tượng rừng IIa, IIb: Đưa vào nuôi dưỡng trong với quy định mỗi chu kỳ là 20 năm, cuối chu kỳ quy hoạch cần có điều tra đánh giá lại hiệu quả nuôi dưỡng. Biện pháp kỹ thuật áp dụng Bảo vệ cây tái sinh mục đích khỏi sự chèn ép và khống chế của cây bụi, dây leo và các cây phi mục đích

khác; Cải thiện tổ thành lồi trong quần thụ rừng non mới phục hồi; Giảm bớt số lượng cây chưa chèn ép cây mục đích nhưng sinh trưởng nhanh và các cây già cỗi cịn sót lại; Tỉa bớt cây phù trợ nếu mật độ quá dày; Cải thiện sinh trưởng và phát triển của các cây mục đích được chọn lọc.

 Đối tượng rừng nghèo IIIa1: Thực hiện các biện pháp làm giàu rừng với những lồi bản địa có giá trị kinh tế cao, ưu tiên những loài đã có nghiên cứu về làm giàu rừng tại khu vực.

Các biện pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng:

+ Loài cây làm giàu: giổi xanh, dầu rái, sao đen, huỷnh, mỡ… + Mật độ: 555 cây/ ha: 6m x 3m.

+ Thực hiện làm giàu rừng theo băng, theo đám tùy thuộc vào điều kiện từng lô rừng, khi phát dọn thực bì chuẩn bị đất làm giàu rừng cần để lại những cây mục đích. Tiến hành trồng và chăm sóc 1 lần vào năm đầu; năm 2, năm 3 chăm sóc 2 lần/ năm, từ năm thứ 4 chỉ tiến hành bảo vệ nuôi dưỡng rừng, chú ý các biện pháp chăm sóc chặt luỗng phát loại trừ các cây dây leo xâm lấn cây mục đích.

Năm đầu trồng và chăm sóc năm đầu, chăm sóc 3 năm tiếp theo và bảo vệ hết chu kỳ quy hoạch ;tổng chi phí dự tốn 10.000.000 đ/ha (chi tiết dự toán theo phụ lục 5.3), trung bình mỗi năm đầu tư 1.000.000 đ/ha/năm.

3.2.5.3. Khai thác rừng

Khai thác rừng vừa là biện pháp lợi dụng rừng cũng là biện pháp kỹ thuật lâm sinh tái sinh rừng, cải thiện điều kiện rừng nếu thực hiện khai thác hợp lý cho từng đối tượng. Đối với các trạng thái rừng nghiên cứu, đề tài đề xuất phương án khai thác nhằm tạo lập cấu trúc rừng định hướng đã thiết lập cho từng trạng thái dựa trên cấu trúc rừng hiện tại, tăng trưởng

rừng và những quy định chung về khai thác rừng quy định trong Quy chế khai thác gỗ và lâm sản khác (QĐ 40/24-QĐNN).

- Biện pháp kỹ thuật lâm sinh trongkhai thác:

+ Xây dựng hồ sơ thiết kế khai thác phải do cán bộ có chun mơn (thường do ĐTQHRPhân viện Nam Trung Bộ và Tây Nguyên) thực hiện.

+ Luỗng phát rừng trước khi khai thác ít nhất là 1 tháng, phát dọn sạch xung quanh gốc cây bài chặt bán kính > 2m.

+ Chặt hạ những cây có dấu búa bài: Chọn hướng cây đổ cho phù hợp để hạn chế cây gỗ bị dập, ít ảnh hưởng nhất tới cây gỗ chưa khai thác và cây tái sinh.

+ Vệ sinh rừng sau khai thác: Băm, dập cành nhánh rải đều theo đường đồng mức. Vệ sinh rừng tiến hành trồng bổ sung vào các lỗ trống, đường vận xuất, bãi gỗ, bằng các loài cây bản địa có giá trị kinh tế và giá trị bảo tồn gen.

* Dự tính sản lượng rừng/ha khi tiến hành khai thác tại các trạng thái đưa vào khai thác:

- Đối tượng đưa vào khai thác là: rừng tự nhiên sản xuất thuộc các trạng thái rừng giàu IV, IIIb và rừng trung bình IIIa3, rừng thơng tự nhiên, rừng rụng lá; rừng trồng sản xuất.

 Do trong số các ô định vị nghiên cứu khơng có rừng giàu IV, IIIb nên để đảm bảo khai thác bền vững hai trạng thái rừng này, đề tài đề xuất biện pháp khai thác dựa trên những quy định chung về khai thác lâm sản cho rừng Tây Nguyên và áp dụng kết quả nghiên cứu trạng thái rừng IIIa3 đã có trong đề tài đó là: khai thác 20% tổng trữ lượng, với năm hồi quy là 20 năm, chủyếu là những cây gỗ lớn đường kính khai thác từ 50cm trở lên.

Rừng IIIa3: Khai thác chọn tỉ mỉ với các chỉ tiêu nhằm đạt tới rừng định hướng tức: cường độ khai thác 17%, chu kỳ chặt 15năm, sản lượng khai

thực hiện điều chế, thiết kế khai thác cần căn cứ vào số lượng cây trong từng cấp kính thực tế và mơ hình rừng định hướng để xác định cây bài chặt theo nguyên tắc chung là: tại cỡ kính Ntt>Ndh thì Nc =Ntt –Ndh, trong trường hợp Ntt <Ndh thì cần căn cứ vào số cây của cỡ kính kế cận ( trên hoặc dưới) phải để lại bù vào số cây thiếu hụt cho cỡ kính này).

 Rừng trồng thông: khai thác chặt trắng theo lô với những lô rừng đạt tuổi thành thụcsố lượng ( diện tích rừng trồng đã có).

 Rừng thơng tự nhiên: khai thác chọn những cây có đường kính ≥ 40cm với cường độ khai thác 20%.

 Rừng rụng lá: chặt chọn cho những cây đạt thành thục số lượng với cường độ khai thác 20%.

Tổng hợp diện tích, trữ lượng khai thác tính tốn cho các trạng thái rừng được mô tả trong biểu sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn đề xuất phương án kinh doanh rừng theo tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững tại lâm trường măng đen, huyện kon rẫy, tỉnh kon tum​ (Trang 65 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)